Cơ sở khoa học Fertilaid hỗ trợ điều trị vô sinh nam
Viên hỗ trợ thụ thai cho Nam giới - FertilAid for Men: Cơ sở khoa học FAM
Tăng chuyển động tinh trùng dùng cùng FertilAid for Men - MotilityBoost: Cơ sở khoa học MB
Tăng số lượng tinh trùng dùng cùng FertilAid for Men - CountBoost: Cơ sở khoa học CB
FERTILAID FOR MEN – Cơ sở khoa học
Thông tin nghiên cứu lâm sàng: Kết quả từ một nghiên cứu y học của FertilAid for Men cho thấy những tiến bộ đáng kể trong sức khỏe tinh trùng, với sự gia tăng đáng chú ý trong tổng số tinh trùng có khả năng chuyển động. Nội dung thử nghiệm lâm sàng đã được đăng trên báo khoa học American Society of Andrology's Annual Proceedings 2009(1)
FertilAid for Men đã được xây dựng dựa theo những nghiên cứu đã công bố và thành phần bao gồm:
- L-Carnitine đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của tinh trùng, trong việc thúc đẩy sự trưởng thành và hình thái học của tinh trùng, và trong việc đảm bảo duy trì sức sống và chất lượng của tinh trùng. Đã có nghiên cứu khẳng định tác dụng nâng cao chất lượng tinh trùng sau khi bổ sung L-Carnitine (2-12)
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra sự liên quan của tổn thương ADN ảnh hưởng đến chức năng tinh trùng và khả năng thụ thai (13-15). Chính vì vậy thành phần FertilAid for Men chứa các vitamin, khoáng chất và chất chống oxi hóa giúp bảo vệ và nâng cao chất lượng tình trùng.
- Vitamin C rất quan trọng trong việc hình thành tinh trùng và cần thiết để bảo vệ tinh trùng khỏi các tổn thương do các gốc tự do gây ra. Theo các nghiên cứu khoa học, vitamin C đóng vai trò quan trọng trong sinh sản nam giới, và đối với việc sản xuất và duy trì các tinh trùng khỏe mạnh (16-18).
- Kẽm đã được chứng minh có tác dụng tích cực trong sự hình thành tinh trùng, trong sự chuyển động của tinh trùng và trong sự chuyển hóa kích thích tố sinh dục nam (19-22). Nghiên cứu bổ sung kẽm cũng đi liền với việc bổ sung và đánh giá tác động tích cực của Axit Folic đối với chất lượng tinh trùng (23, 24).
- Ngoài ra Fertilaid for men cung cấp 100% và nhiều hơn lượng vitamin và khoáng chất quan trọng được được khuyên dùng hàng ngày cho nam giới trong độ tuổi sinh sản.Công thức chống oxi hóa phức hợp: Tinh dầu hạt nho, Vitamin C, E, A và Selen là các vitamin quan trọng và các chất chống oxi hóa đóng vai trò thiết yếu trong việc hồi phục các tổn thương gây ra bởi môi trường và sự lão hóa-và trong việc ngăn ngừa tổn thương tế bào do các gốc tự do làm oxi hóa gây nên (25-33).
- Rễ Sâm Maca và nhân sâm châu Á là các nguyên liệu thảo dược có tác dụng hỗ trợ việc sản xuất tinh trùng và sự chuyển động của chúng (34-36).
Danh sách nghiên cứu khoa học liên quan:
Clifton GD, Ellington JE. Prospective Study of FertilAid Vitamin in Men with low sperm quality. American Society of Andrology's Annual Proceedings 2009. March/April 2009 supplement. 2009; 41
Zhou X, Liu F, Zhai S. Effect of L-carnitine and/or L-acetyl-carnitine in nutrition treatment for male infertility: a systematic review. Aisa Pac J Clin Nutr. 2007; 16 (Suppl 1): 383-390
Lenzi A, Lombardo F, Sgro P, Salacone P, Caponecchia L, Dondero F, Gandini L. Use of carnitine therapy in selected cases of male factor infertility: a double-blind crossover trial. Fertility and Sterility. 2003; 79 (2): 292-300
De Rosa M, Goggia B, Amalfi B, Zarrilli S, Vita A, Colao A, Lombardi G. Correlation between seminal carnitine and functional spermatozoal characteristics in men with semen dysfunction of various origins. Drugs R D. 2005; 6(1): 1-9
Garolla A, Maiorino M, Roverato A, Roveri A, Ursini F, Foresta C. Oral carnitine supplementation increases sperm motility in asthenozoospermic men with normal sperm phospholipid hydroperoxide glutathione peroxidase levels. Fertility and Sterility. 2005; 83(2): 355-361
Abd-Allah ARA, Helal GK, AL-Yahya AA, Aleisa AM, Al-Rajaie SS, Al-Bakheet SA. Pro-inflammatory and oxidative stress pathways which compromise sperm motility and survival may be altered by L-carnitine. Oxidative Medicine and Cellular Longevity. 2009; 2(2): 73-81
Lenzi A, Sgro P, Salacone P, Paoli D, Gilio B, Lombardo F, Santulli M, Agarwal A, Gandini L. A placebo-controlled double-blind randomized trial of the use of combined l-carnitine and l-acetyl-carnitine treatment in men with asthenozoospermia. Fertility and Sterility. 2004; 81(6): 1578-1584
Cavallini G, Ferraretti AP, Gianaroli L, Biagiotti G, Vitali G. Cinnoxicam and L-carnitine/acetyl-L-carnitine treatment for idiopathic and varicocele-associated oligoasthenospermia. Journal of Andrology. 2004; 25(5): 761-770
Balercia G, Regoli F, Armeni T, Koverech A, Mentero F, Boscaro M. Placebo-controlled double-blind randomized trial on the use of L-carnitine, L-acetylcarnitine, or combined L-carnitine and L-acetylcarnitine in men with idiopathic asthenozoospermia. Fertility and Sterility. 2005; 84(3): 662-671
Costa M, Canale D, Filicori M, Dlddio S, Lenzi A. L-carnitine in idiopathic asthenozoospermia: a multicenter study. Italian Study Group on Carnitine and Male Infertility. Andrologia. 1994; 26: 155-159
Vitali G, Parente R, Melotti C. Carnitine supplementation in human idiopathic asthenospermia: clinical results. Drugs Exp Clin Res. 1995; 21(4): 157-9
Wang YX, Yang SW, Qu CB, Huo HX, Li W, Li JD, Chang XL, Cai GZ. [L-carnitine: safe and effective for asthenozoospermia]. Zhonghua Nan Ke Xue. 2010; 16 (5): 420-2
Aiken RJ. Sperm function tests and fertility. International Journal of Andrology. 2006; 29: 69-75
Mehdi M, Khantouche L, Ajina M, Saad A. Detection of DNA fragmentation in human spermatozoa: correlation with semen parameters. Andrologia. 2009; 41(6): 383-6
Irvine DS, Twigg JP, Gordon EL, Fulton N, Milne PA, Aitken RJ. DNA integrity in human spermatozoa: relationships with semen quality. Journal of Andrology. 2000; 21(1): 33-44
Dawson EB, Harris WA, Rankin WE, Charpentier LA, McGanity WJ. Effect of Ascorbic Acid on Male Fertility. Ann N Y Acad Sci 1987; 498: 312-23
Akmal M, Qadri JQ, Al-Waili NS, Thangal S, Haq A, Saloom KY. Improvement in human semen quality after oral supplementation of vitamin C. Journal of Medicinal Food. 2006; 9(3) 440-442
Fraga CG, Motchnik PA, Shigenaga MK, Helbock HJ, Jacob RA, Ames BN. Ascobic acid protects against endogenous oxidative DNA damage in human sperm. Proc. Natl. Acad. Sci. USA. 1991; 88: 11003-11006
Omu AE, Al-Azemi MK, Kehinde EO, Anim JT, Oviowo MA, Mathew TC. Indications of the mechanisms involved in improved sperm parameters by zinc therapy. Med Princ Pract. 2008; 17: 108-116
Takihara H, Cosentino MJ, Cockett AK. Zinc sulfate therapy for infertile male with or without varicocelectomy. Urology. 1987; XXIX(6): 638-641
Tikkiwal M, Ajmera RL, Mathur NK. Effect of zinc administration on seminal zinc and fertility of oligospermic males. Indian J Physiol Pharmacol. 1987; 31(1): 30-4
Netter A, Hartoma R, Nahoul K. Effect of zinc administration on plasma testosterone, dihydrotestosterone, and sperm count. Arch Androl. 1981; 7(1): 69-73
Ebisch IMW, Pierik FH, De Jong FH, Thomas CMG, Steegers-Theunissen RPM. Does folic acid and zinc sulphate intervention affect endocrine parameters and sperm characteristics in men? International Journal of Andrology. 2006; 29: 339-345
Wong WY, Merkus HMWM, Thomas CMG, Menkveld R, Zielhuis GA, Steegers-Theunissen RPM. Effects of folic acid and zinc sulfate on male factor subfertility: a double-blind, randomized, placebo-controlled trial. Fertility and Sterility. 2002; 77(3): 491-498
Keskes-Ammar L, Feki-Chakroun N, Rebai T, Sahnoun Z, Ghozzi H, Hammami S, Zghal K, Fki H, Damak J, Bahloul A. Sperm oxidative stress and the effect of an oral vitamin E and selenium supplement on semen quality in infertile men. Archives of Andrology. 2003; 49: 83-94
Suleiman AS, Ali ME, Zaki AMS, El-Malik EMA, Nasr MA. Lipid Peroxidation and Human Sperm Motility: Protective Role of Vitamin E. Journal of Andrology. 1996; 17(5): 530-537
Scott R, Macpherson A, Yates RWS, Hussain B, Dixon J. The effect of oral selenium supplementation on human sperm motility. British Journal of Urology. 1998; 82: 76-80
Kessopoulou E, Powers HJ, Sharma KK< Pearson MJ, Russell JM, Cooke ID, Barratt CL. A double-blind randomized placebo cross-over controlled trial using the antioxidant vitamin E to treat reactive oxygen species associated male infertility. Fertil. Steril.. 1995; 64(4): 825-31
Geva E, Bartoov B, Zabludovsky N, Lessing JB, Lerner-Geva L, Amit A. The effect of antioxidant treatment on human spermatozoa and fertilization rate in an in vitro fertilization program. Fertil. Steril.. 1996; 66(3): 430-4
Tremellen K, Miari G, Froiland D, Thompson J. A randomised control trial examining the effect of an antioxidant (Menevit) on pregnancy outcome during IVF-ICSI treatment. Australian and New Zealand Jounral of Obstetrics and Gynaecology. 2007; 47: 216-221
Geva E, Lessing JB, Lerner-Geva L, Amit A. Free radicals, antioxidants and human spermatozoa: clinical implications. Hum Reprod. 1998 Jun;13(6):1422-4.
Agarwal A, Prabakaran SA, Said TM. Prevention of Oxidative Stress Injury to Sperm. Journal of Andrology. 2005; 26(6): 654-660
Czeizel AE, Metneki J, Dudas I. The effect of preconceptional multivitamin supplementation on fertility. Internat J Vit Nutr Res. 1996; 66:55-8
Chen JC, Chen LD, Tsauer W, Tsai CC, Chen BC, Chen YJ. Effects of Ginsenoside Rb2 and Rc on inferior human sperm motility in vitro. American Journal of Chinese Medicine. 2001; 29(1): 155
Salvati G, Genovesi G, Marcellini L, et al. Effects of Panax ginseng C.A. Meyer saponins on male fertility. Panminerva Med. 1996; 38: 249-254.
Gonzales GF, Cordova A, Gonzales C, Chung A, Vega K, Villena A. Lepidium meyenii (Maca) improved semen parameters in adult men. Asian J Androl. 2001; 3: 301-303
MOTILITYBOOST: Cơ sở khoa học
Chuyển động tinh trùng chậm, cùng với số lượng tinh trùng thấp là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng vô sinh, hiếm muộn nam. Chuyển động tinh trùng được định nghĩa là chuyển động bơi, tiến tới. Để 1 tinh trùng thụ tinh với trứng, nó phải di chuyển nhanh qua hệ thống sinh sản nữ vì vậy yêu cầu phải có khả năng bơi thật khỏe. Khi chuyển động của tinh trùng gặp vấn đề, sẽ có rất ít tinh trùng có thể tiến tới gặp trứng. Tinh trùng chuyển động chậm, với cả nam giới có số lượng tinh trùng bình thường, sẽ gây cản trở khả năng thụ thai của các cặp vợ chồng.
Theo các chuyên gia sinh sản, các gốc tự do (các hợp chất không bền vững bắt nguồn từ sự phá vỡ các gốc oxi trong cơ thể) phá hủy các tế bào tinh trùng làm suy giảm khả năng di chuyển. Stress, thuốc lá, uống nhiều rượu bia, béo phì và tiếp xúc lâu năm với các tác nhân ô nhiễm môi trường gây ra hiện tượng tăng sản sinh các gốc tự do. Khẩu phần ăn của rất nhiều nam giới thiếu hàm lượng các chất chống oxi hóa cơ thể cần có để chiến đấu với các gốc tự do này. Khi các gốc tự do trong cơ thể vượt quá hàm lượng các chất chống oxi hóa sẵn có, chúng sẽ gây hại cho các tế bào, và các tế bào tinh trùng đặc biệt dễ bị tổn hại bởi các gốc tự do. Các tổn thương này là nguyên nhân chính gây nên các vấn đề về vô sinh ở nam (1-4). Agawal (5) cho rằng tổn thương của tinh trùng bởi các gốc tự do chiếm đến 30 – 80% các trường hợp vô sinh. Các tổn thương này bao gồm tổn thương đến cấu trúc tế bào, màng tế bào…điều này ảnh hưởng tới sự tồn tại, sự chuyển động và khả năng kết hợp với trứng của tinh trùng. Ngoài ra tổn thương cũng xảy ra ở mức độ ADN (6) ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sống và sự khiếm khuyết bộ gen của phôi thai sau này (7). Tuy nhiên, các nghiên cứu khoa học cho biết việc bổ sung các dưỡng chất chống oxi hóa quan trọng có thể giúp cải thiện khả năng di chuyển của tinh trùng (5, 8-10)
Sản phẩm MotilityBoost for Men với công thức đặc biệt dành cho nam giới có chuyển động tinh trùng yếu. Sản phẩm này chứa các chất chống oxi hóa có thể chiến thắng stress oxy hóa trong cơ thể và tăng cường sức mạnh cho tinh trùng. MotilityBoost cũng chứa các thành phần thảo dược khác cùng các dưỡng chất được chứng minh có khả năng cải thiện tình trạng sức khỏe tinh binh.
Coenzyme Q10: CoQ10 còn được biết đến với tên ubiquinone, một chất chống oxi hóa mạnh mẽ, đặc biệt có tác dụng bảo vệ chống lại các gốc tự do ngăn cản sự peroxi hóa gây hại cho chất béo trên màng tế bào cũng như bảo vệ các lipoprotein, lipids tự do (3). Chất béo là các thành tố chủ chốt của các màng tế bào tinh trùng, vì thế hoạt động chống oxi hóa của CoQ10 giúp bảo vệ các tế bào tinh trùng khỏe mạnh nhờ bảo vệ màng tế bào khỏi tổn thương do các gốc tự do (11, 12). Hoạt động chống oxi hóa của CoQ10 giúp bảo vệ tính linh động và chuyển động đuôi mạnh mẽ của tế bào tinh trùng. Ngoài ra, CoQ10 giúp bảo vệ ADN khỏi đứt gãy do ảnh hưởng của H2O2 (3).
Bổ sung CoQ10 tạo ra sự tăng nồng độ ubiquinol-10 và giúp các lipoproteins chống lại sự khởi đầu của quá trình peroxidation. Kết quả nghiên cứu lâm sàng chỉ ra rằng việc bổ sung CoQ10 sẽ làm tăng hàm lượng CoQ10 trong tinh dịch và trong các tế bào tinh trùng đồng thời tăng chuyển động của tinh trùng (4, 13-19). CoQ10 cải thiện những vấn đề suy yếu năng lượng sinh học ở trường hợp vấn đề cơ tim và cơ ty thể.
N-acetyl-cysteine (NAC): là một amino axit gốc lưu huỳnh rất cần thiết cho sự sản sinh glutathione. Glutathione là một dạng protein nhỏ có trong tế bào đóng vai trò quan trọng trong hệ thống phòng vệ chống oxi hóa của cơ thể. N-Acetyl Cysteine nhanh chóng được chuyển hóa thành glutathione ngay khi vào cơ thể. Sau đó glutathione sẽ hoạt động như một chất chống oxi hóa mạnh mẽ, chiến đấu với các gốc tự do và trung hòa tác động độc hại của chúng lên tế bào (20-22). Nghiên cứu đã chỉ ra rằng bổ sung NAC giúp làm giảm stress oxi hóa ở nam giới vô sinh, hiếm muộn(23). Bổ sung selen và NAC giúp cải thiện các chỉ số của tinh trùng (24).
Quercetin: đây là một loại flavonoid (sắc tố thực vật) tạo nên màu sắc đỏ tự nhiên trên vỏ táo hoặc hành đỏ. Nghiên cứu cho thấy bổ sung quercetin giúp tăng chuyển động và số lượng của tinh trùng (25-27).
Arginine: Arginine là 1 amino axit có trong các sản phẩm sữa, thịt, thịt gia cầm, cá và các loại hạt. Arginine là tiền chất của một số hợp chất có ảnh hưởng tới chuyển động của tinh trùng, bao gồm putrescine, spermidine, và spermine. Bổ sung L-arginine đã được chứng minh có khả năng làm tăng chuyển động và số lượng tinh trùng đối với cả người có số lượng tinh trùng thấp và không có tinh trùng (28, 29).
Thêm vào đó, L-Arginine là chất quan trọng giúp sản xuất nitric oxit (NO) (30-32).NO có thể làm tăng sự giãn mạch, sự lưu thông máu, và sự nới lỏng các cơ quanh bộ phận sinh dục, từ đó làm tăng ham muốn tình dục, và giúp cơ thể nhạy cảm hơn với các kích thích tình dục. NO đóng vai trò quan trọng đối với hệ sinh sản cũng như các hành vi tình dục (33-39).
L-Carnitine: là hợp chất giống vitamin có tác dụng vận chuyển các axit béo tới bộ phận tổng hợp năng lượng của tế bào (gọi là ty thể), nơi chất béo có thể bị “đốt cháy” để tạo ra năng lượng. Carnitine cũng giúp bảo vệ ADN và màng tế bào khỏi sự tấn công của các gốc tự do (40, 41). L-Carnitine đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của tinh trùng, trong việc thúc đẩy sự trưởng thành và hình thái học của tinh trùng, và trong việc đảm bảo duy trì sức sống và chất lượng của tinh trùng.Bổ sung Carnitine hiệu quả đối với nam giới có chuyển động tinh trùng yếu vì chất này giúp tế bào tinh trùng sản sinh năng lượng, tăng khả năng di chuyển nhanh qua đường sinh dục nữ (42-45). Đã có nghiên cứu khẳng định tác dụng nâng cao chất lượng tinh trùng sau khi bổ sung L-Carnitine (43-54). Đặc biệt ở những người hút thuốc lá (55)
Vitamin B12 (methylcobalamin): vitamin B12 có thể hòa tan trong nước và liên quan đến quá trình nhân bản tế bào (56, 57). Cobalamin giảm tỷ lệ đầu bất thường (58). Cobalamin cũng ảnh hưởng đến quá trình thành thục của tinh trùng (59, 60). Có rất nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh loại vitamin này có khả năng tăng chuyển động và số lượng của tinh binh (61-65). Một số nam giới vô sinh bị thiếu cobalamin đã trở nên bình thường sau khi bổ sung cobalamin (66, 67). Một số nghiên cứu khác cho thấy, nồng độ cobalamin liên quan trực tiếp của với mật độ tinh trùng của những cá nhân tham gia IVF hoặc ICSI (68), và giảm tác hại của tia X,và các chất độc hại ảnh hưởng đến tinh hoàn (58, 69).
Vitamin B6: Vitamin B6 cần thiết cho sự sản sinh testosterone (70). Vì vậy, vitamin này vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất tế bào tinh trùng.
Mucunapruriens: đây là một loại thực vật nhiệt đới, thường được gọi là đậu mèo rừng hay đậu ngứa. Loại cây này từ xưa có rất nhiều tác dụng và ngày nay vẫn được coi là loại cây có tác dụng tráng dượng hiệu quả. Nghiên cứu chỉ ra rằng loại cây này có khả năng tác động vào hoocmon làm tăng số lượng và chuyển động của tinh trùng (71-74).
Danh sách nghiên cứu khoa học liên quan:
Shamsi MB, Venkatesh S, Tanwar M, Talwar P, Sharma RK, Dhawan A, Kumar R, Gupta NP, Malhotra N, Singh N, Mittal S, Dada R. DNA integrity and semen quality in men with low seminal antioxidant levels. Mutat Res. 2009 Jun 1;665(1-2):29-36.
Visioli F, Hagen TMAntioxidants to enhance fertility: role of eNOS and potential benefits. Pharmacol Res.2011 Nov;64(5):431-7.
Littarru GP, Tiano L. Bioenergetic and antioxidant properties of coenzyme Q10: recent developments. MolBiotechnol. 2007 Sep;37(1):31-7.
Safarinejad MR. Efficacy of coenzyme Q10 on semen parameters, sperm function and reproductive hormones in infertile men. J Urol. 2009a Jul;182(1):237-48.
Agarwal A, Prabakaran SA, Said TM. Prevention of Oxidative Stress Injury to Sperm. Journal of Andrology. 2005; 26(6): 654-660
Zini A, Gabriel MS, Baazeem A. Antioxidants and sperm DNA damage: a clinical perspective. J Assist Reprod Genet. 2009; 26:427–432
Tremellen K. Oxidative stress and male infertility – a clinical perspective. Human Reprod Update. 2008 Feb:14(3):243-258.
Tremellen K, Miari G, Froiland D, Thompson J. A randomised control trial examining the effect of an antioxidant (Menevit) on pregnancy outcome during IVF-ICSI treatment. Australian and New Zealand Jounral of Obstetrics and Gynaecology. 2007; 47: 216-221
Geva E, Lessing JB, Lerner-Geva L, Amit A. Free radicals, antioxidants and human spermatozoa: clinical implications. Hum Reprod. 1998 Jun;13(6):1422-4.
Miller SL, Wallace EM, Waler DW. Antioxidant Theraphies: A Potential Role in Perinatal Medicine. Neuroendocrinology 2012; 96: 13-23.
Alleva R, Scararmucci A, Mantero F, Bompadre S, Leoni L, Littarru GP. The protective role of ubiquinol-10 against formation of lipid hydroperoxides in human seminal fluid. Mol Aspects Med. 1997;18 Suppl:S221-8.
Mazzilli F, Cerasaro M, Bisanti A, Rossi T, Dondero F. Seminal parameters and the swelling test in patients with sperm before and after treatment with ubiquinone (CoQ10). 2nd International Symposium on Reproductive Medicine. Acta Medica, Edizioni e Congresi, Rome, Italy: Fiuggi; 1988;71.
Littarru GP, Tiano L. Clinical aspects of coenzyme Q(10): An update. Nutrition.2010. 26: 250-254.
Balercia G, Mosca F, Mantero F, Boscaro M, Mancini A, Ricciardo-Lamonica G, Littarru G. Coenzyme Q(10) supplementation in infertile men with idiopathic asthenozoospermia: an open, uncontrolled pilot study. FertilSteril. 2004 Jan;81(1):93-8.
Balercia G, Mancini A, Paggi F, Tiano L, Pontecorvi A, Boscaro M, Lenzi A, Littarru GP. Coenzyme Q10 and male infertility. J Endocrinol Invest. 2009 Jul;32(7):626-32.
Balercia G, Buldreghini E, Vignini A, Tiano L, Paggi F, Amoroso S, et al. Coenzyme Q10 treatment in infertile men with idiopathic astheno-zoospermia: a placebo-controlled, double-blind randomized trial. Fertil Steril 2009;91:1785–92.
Balercia, G., Araldi, G., Fagioli, F., Serresi, M., Alleva, R., Mancini, A., Mosca, F., amonica, G. R., Mantero, F., & Littarru, G. P. Coenzyme Q10 levels in idiopathic and varicocele-associated asthenozoospermia. Andrologia. 2002; 34, 107–111.
Mancini A, De Marinis L, Oradei A, Hallgass ME, Conte G, Pozza D, Littarru GP. Coenzyme Q10 concentrations in normal and pathological human seminal fluid. J Androl. 1994 Nov-Dec;15(6):591-4.
Mancini A, De Marinis L, Littarru GP, Balercia G. An update of Coenzyme Q10 implications in male infertility: biochemical and therapeutic aspects. Biofactors. 2005;25(1-4):165-74.
Oeda T, Henkel R, Ohmori H, Schill WB. Scavenging effect of N-acetyl-L-cysteine against reactive oxygen species in human semen: a possible therapeutic modality for male factor infertility? Andrologia. 1997 May-Jun;29(3):125-31.
Erkkila k, Hirvonen V, Wuokko E, Parvinen M and Dunkel L. N-acetyl-L-cysteine inhibits apoptosis in human male germ cells in vitro. J Clin Endocrinol Metab 1998; 83:2523-31.
Akiyama M.In vivo scavenging effect of ethylcysteine on reactive oxyden species in human semen. Nippon Hinyokika Gakkai Zasshi 1999; 90; 421-428 (in Japanese)
Ciftci H, Verit A, Savas M, Yeni E, Erel O. Effects of N-acetylcysteine on semen parameters and oxidative/antioxidant status. Urology. 2009 Jul;74(1):73-6.
Safarinejad MR, Safarinejad S. Efficacy of selenium and/or N-acetyl-cysteine for improving semen parameters in infertile men: a double-blind, placebo controlled, randomized study. J Urol. 2009b Feb;181(2):741-51.
Khaki A, Fathiazad F, Nouri M, Khaki A, Maleki NA, Khamnei HJ, Ahmadi P. Beneficial effects of quercetin on sperm parameters in streptozotocin-induced diabetic male rats. Phytother Res. 2010 ; 24;1285-1291
Taepongsorat L, Tangpraprutgul P, Kitana N, Malaivijitnond S. Stimulating effects of quercetin on sperm quality and reproductive organs in adult male rats. Asian J Androl. 2008 Mar;10(2):249-58.
Hertog MG, Hollman PC. Potential health effects of the dietary flavonol quercetin. Eur J Clin Nutr. 1996; 50: 63–71.
Stanislavov R, Nikolova V, Rohdewald P. Improvement of seminal parameters with Prelox: a randomized, double-blind, placebo-controlled, cross-over trial. Phytother Res. 2009 Mar;23(3):297- 302.
Aydin S, Inci O, Alagöl B. The role of arginine, indomethacin and kallikrein in the treatment of oligoasthenospermia. IntUrolNephrol. 1995;27(2):199-202.
Palmer RMJ, Ashton DS, Moncada S. Vascular endothelial cells synthesize nitric oxide from L-arginine. Nature. 1988; 333: 664-666
Palmer RMJ, Rees DD, Ashton DS, Moncada S. L-arginine is the physiological precursor for the formation of nitric oxide in endothelium-dependent relaxation. Biochemical and Biophysical Research communications. 1988; 153(3) 1251-1256
Moncada S, Higgs A. The L-arginine-nitric oxide pathway. The New England Journal of Medicine. 1993; 329(27):2002-12.
McCann SM, Mastronardi C, Walczewska A, Karanth S, Rettori V, Yu WH. The role of nitric oxide (NO) in control of LHRH release that mediates gonadotropin release and sexual behavior. Current Pharmaceutical Design. 2003; 9: 381-390
Calka J. The role of nitric oxide in the hypothalamic control of LHRH and oxytocin release, sexual behavior and aging of the LHRH and oxytocin neurons. Folia Histochemica Et Cytobiologica. 2006; 44(1): 3-12
Rosselli M, Keller PJ, Dubey RK. Role of nitric oxide in the biology, physiology and pathophysiology of reproduction. Human Reproduction Update. 1998; 4(1): 3-24
Dixit VD, Parvizi N. Nitric oxide and the control of reproduction. Animal Reproduction Science. 2001; 65: 1-16
Rosselli M. Nitric oxide and reproduction. Molecular Human Reproduction. 1997; 3(8): 639-641
Kim NN, Christianson DW, Traish AM. Role of arginase in the male and female sexual arousal response. J Nutr. 2004; 134(10 suppl): 2873S-2879S; discussion 2895S
Tschugguel W, Schneeberger C, Unfried G, Brautigam G, Wieser F, Czerwenka K, Vytiska-Binstorfer E, Kurz C, Weninger W, Mildner M, Wasemayr B, Bursch W, Kaider A, Qaldhor T, Breischopf H, Ellinger A, Huber JC. [The role of nitric oxide in reproduction]. Gynakol Gehurtshilfliche rundsch. 1998; 38(1): 44-6
Arduini A. Carnitine and its acyl esters as secondary antioxidants? Am Heart J 1992;123:1726–7.
Vicari E, Calogero AE. Effects of treatment with carnitines in infertile patients with prostato-vesiculo-epididymitis. Hum Reprod 2001;16: 2338–42.
Scibona M, Meschini P, Capparelli S, Pecori C, Rossi P, MenchiniFabris GF. L-arginine and male infertility. Minerva UrolNefrol. 1994 Dec;46(4):251-3.
Lenzi A, Lombardo F, Sgro P, Salacone P, Caponecchia L, Dondero F, Gandini L. Use of carnitine therapy in selected cases of male factor infertility: a double-blind crossover trial. Fertility and Sterility. 2003; 79 (2): 292-300
Zhou X, Liu F, Zhai S. Effect of L-carnitine and/or L-acetyl-carnitine in nutrition treatment for male infertility: a systematic review. Aisa Pac J Clin Nutr. 2007; 16 (Suppl 1): 383-390
Costa M, Canale D, Filicori M, Dlddio S, Lenzi A. L-carnitine in idiopathic asthenozoospermia: a multicenter study. Italian Study Group on Carnitine and Male Infertility. Andrologia. 1994; 26: 155-159
Morales ME, Rico G, Bravo C, Tapia R, Alvarez C, Méndez JD. [Progressive motility increase caused by L-arginine and polyamines in sperm from patients with idiopathic and diabetic asthenozoospermia] GinecolObstet Mex. 2003 Jun;71:297-303.
De Rosa M, Goggia B, Amalfi B, Zarrilli S, Vita A, Colao A, Lombardi G. Correlation between seminal carnitine and functional spermatozoal characteristics in men with semen dysfunction of various origins. Drugs R D. 2005; 6(1): 1-9
Garolla A, Maiorino M, Roverato A, Roveri A, Ursini F, Foresta C. Oral carnitine supplementation increases sperm motility in asthenozoospermic men with normal sperm phospholipid hydroperoxide glutathione peroxidase levels. Fertility and Sterility. 2005; 83(2): 355-361
Abd-Allah ARA, Helal GK, AL-Yahya AA, Aleisa AM, Al-Rajaie SS, Al-Bakheet SA. Pro-inflammatory and oxidative stress pathways which compromise sperm motility and survival may be altered by L-carnitine. Oxidative Medicine and Cellular Longevity. 2009; 2(2): 73-81
Lenzi A, Sgro P, Salacone P, Paoli D, Gilio B, Lombardo F, Santulli M, Agarwal A, Gandini L. A placebo-controlled double-blind randomized trial of the use of combined l-carnitine and l-acetyl-carnitine treatment in men with asthenozoospermia. Fertility and Sterility. 2004; 81(6): 1578-1584
Cavallini G, Ferraretti AP, Gianaroli L, Biagiotti G, Vitali G. Cinnoxicam and L-carnitine/acetyl-L-carnitine treatment for idiopathic and varicocele-associated oligoasthenospermia. Journal of Andrology. 2004; 25(5): 761-770
Balercia G, Regoli F, Armeni T, Koverech A, Mentero F, Boscaro M. Placebo-controlled double-blind randomized trial on the use of L-carnitine, L-acetylcarnitine, or combined L-carnitine and L-acetylcarnitine in men with idiopathic asthenozoospermia. Fertility and Sterility. 2005; 84(3): 662-671
Vitali G, Parente R, Melotti C. Carnitine supplementation in human idiopathic asthenospermia: clinical results. Drugs Exp Clin Res. 1995; 21(4): 157-9
Wang YX, Yang SW, Qu CB, Huo HX, Li W, Li JD, Chang XL, Cai GZ. [L-carnitine: safe and effective for asthenozoospermia]. Zhonghua Nan Ke Xue. 2010; 16 (5): 420-2
Khademi A, Alleyassin A, Safdarian L, Hamed EA, Rabiee E, Haghaninezhad H. The effects of L-carnitine on sperm parameters in smoker and non-smoker patients with idiopathic sperm abnormalities. J Assist Reprod Genet. 2005 Dec;22(11-12):395-9.
Sinclair S. Male infertility: nutritional and environmental considerations. Altern Med Rev. 2000 Feb;5(1):28-38.
Hu JH, Tian WQ, Zhao XL, Zan LS, Xin YP, Li QW. The cryoprotective effects of vitamin B12 supplementation on bovine semen quality. Reprod Domest Anim. 2011 Feb;46(1):66-73.
Mori K, Kaido M, Fujishiro K, Inoue N, Ide Y, Koide O. Preventive effects of methylcobalamin on the testicular damage induced by ethylene oxide. Arch Toxicol. 1991;65(5):396-401.
Watson AA. Seminal vitamin B12 and sterility. Lancet. 1962;1:644.
Oshio S, Ozaki S, Ohkawa I, Tajima T, Kaneko S, Mohri H. Mecobalamin promotes mouse sperm maturation. Andrologia. 1989 Mar-Apr;21(2):167-73.
Antoniou AD, Leedham PW, Blandy JP, Tresidder GC. Investigation and treatment of infertile male. Proc R Soc Med. 1973; 66: 373 – 378
Kimura M, Mitsukawa S, Matsuda S, Ishikawa H, Orikasa S (1981) Effects of methylcobalamin on sperm count and sperm motility in oligozospermic cases. Jpn J Fertil Steril 26: 408 – 413 (in Japanese)
Kumamoto Y, Maruta H, Ishigami J, Kamidono S, Orikasa S, Kimura M et al. Clinical efficacy of mecobalamin in treatment of oligozoospermia results of double-blind comparative clinical study. Acta Urol Jpn. 1988; 34: 1109 – 1132 (in Japanese)
Isoyama R, Kawai S, Shimizu Y, Harada H, Takihara H, Baba Y, Sakatoku J. [Clinical experience with methylcobalamin (CH3-B12) for male infertility]. Hinyokika Kiyo. 1984 Apr;30(4):581-6.
Moriyama H, Nakamura K, Sanda N, Fujiwara E, Seko S, Yamazaki A, Mizutani M, Sagami K, Kitano T. Studies on the usefulness of a long-term, high-dose treatment of methylcobalamin in patients with oligozoospermia. Hinyokika Kiyo. 1987 Jan;33(1):151-6. (in Japanese)
Sharp AA, Witts LJ. Seminal vitamin B12 and sterility. Lancet.1962;1:779.
Blair JH, Stearns HE, Simpson GM. Vitamin B 12 and fertility. Lancet. 1968;1:49–50.
Boxmeer JC, Smit M, Weber RF, Lindemans J, Romijn JC, Eijkemans MJ, Macklon NS, Steegers-Theunissen RP. Seminal plasma cobalamin significantly correlates with sperm concentration in men undergoing IVF or ICSI procedures. J Androl. 2007 Jul-Aug;28(4):521-7.
Oshio S, Yazaki T, Umeda T, Ozaki S, Ohkawa I, Tajima T, Yamada T, Mohri H. Effects of mecobalamin on testicular dysfunction induced by X-ray irradiation in mice. Nippon YakurigakuZasshi. 1991 Dec;98(6):483-90.
Symes EK, Bender DA, Bowden JF, Coulson WF. Increased target tissue uptake of, and sensitivity to, testosterone in the vitamin B6 deficient rat. J Steroid Biochem. 1984 May;20(5):1089-93.
Shukla KK, Mahdi AA, Ahmad MK, Jaiswar SP, Shankwar SN, Tiwari SC. Mucunapruriens Reduces Stress and Improves the Quality of Semen in Infertile Men. Evid Based Complement Alternat Med. 2010; 7(1): 137-144.
Suresh S, Prithiviraj E, Prakash S. Effect of Mucunapruriens on oxidative stress mediated damage in aged rat sperm. Int J Androl. 2010 Feb;33(1):22-32.
Suresh S, Prithiviraj E, et. al. Effect of Mucunapruriens (Linn.) on mitochondrial dysfunction and DNA damage in epididymal sperm of streptozotocin induced diabetic rat. J Ethnopharmacol. 2013; 145: 32-41
Shukla KK, Mahdi AA, Ahmad MK, Shankhwar SN, Rajender S, Jaiswar SP. Mucunapruriens improves male fertility by its action on the hypothalamus-pituitary-gonadal axis. FertilSteril. 2009 Dec;92(6):1934-40.
COUNTBOOST FOR MEN: Cơ sở khoa học
Mặc dù, hợp tử chỉ là sự thụ thai của duy nhất một tinh trùng và một trứng. Ngay cả những nam giới có tinh dịch với số lượng tinh trùng thấp cũng chứa hàng triệu tinh binh, sao phải cần nhiều như vậy? Một người bình thường mỗi lần xuất tinh chứa khoảng 200 -500 triệu tinh trùng. Tuy nhiên, rất nhiều trong số đó chết ngay khi xuất tinh. Và, số lượng tinh trùng sống sót sẽ phải trải qua 1 hành trình rất dài và gian truân qua đường sinh dục của nữ giới để kiếm tìm trứng mới rụng. Trong số gần 500 triệu tinh binh ấy, chỉ có khoảng 200 tinh trùng tới được trứng, và cần nhiều tinh trùng để giúp 1 tinh trùng xâm nhập màng trứng để thụ tinh. Vì vậy, càng có nhiều tinh trùng khi xuất tinh bạn sẽ càng có nhiều cơ hội thụ thai thành công.
Lượng tinh trùng thông thường trong mỗi ml tinh dịch là khoảng 20 triệu. Thấp hơn số này thì được coi là số lượng tinh trùng “thấp” hay “oligospermia”. Thật không may, bệnh này ngày càng tăng lên. Lối sống hiện đại ngày nay với quá nhiều stress, tiếp xúc quá nhiều với các hóa chất độc hại và ăn uống thiếu vitamin và khoáng chất cần thiết đã dẫn đến các vấn đề về sức khỏe sinh sản nam đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp tới tinh trùng. Vì thế không có gì ngạc nhiên khi hiếm muộn, vô sinh đang ảnh hưởng tới 15 -20% các cặp đôi so với 8% hồi giữa thế kỉ 20 và hiếm muộn nam do số lượng tinh trùng thấp là thủ phạm của trên 50% trường hợp hiếm muộn, vô sinh.
Sự thiếu hụt các chất chống oxi hóa làm gia tăng tỷ lệ tồn tại của các gốc tự do. Ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy các tổn thương tinh trùng gây ra bởi các gốc tự do. Các tổn thương này là nguyên nhân chính gây nên các vấn đề về vô sinh ở cả nam và nữ(1-5). Agawal(6) cho rằng tổn thương của tinh trùng bởi các gốc tự do chiếm đến 30 – 80% các trường hợp vô sinh. Các tổn thương này bao gồm tổn thương đến cấu trúc tế bào, màng tế bào…điều này ảnh hưởng tới sự tồn tại, sự chuyển động và khả năng kết hợp với trứng của tinh trùng. Ngoài ra tổn thương cũng xảy ra ở mức độ ADN (7) ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sống và sự khiếm khuyết bộ gen của phôi thai sau này (8). Nhận ra rằng stress oxi hóa có thể làm giảm số lượng tinh trùng, CountBoost for Men là sản phẩm chứa các chất chống oxi hóa mạnh. Thêm vào đó, CountBoost còn cung cấp các vật chất xây dựng thiết yếu để sản xuất các tế bào tinh trùng.
Vitamin C: hay còn gọi là axit ascorbic, một chất chống oxi hóa quan trọng nhất của cơ thể, đóng vai trò là chất cho electron cho nên giảm sự hình thành các gốc tự do (9). Hàm lượng vitamin C trong tinh dịch cao hơn ở các dịch lỏng khác có trong cơ thể. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng khẩu phần ăn chứa vitamin C đang giảm dần vì thế vitamin C trong tinh dịch cũng giảm theo. Điều này cho thấy, khẩu phần ăn giàu vitamin C rất cần thiết để duy trì đủ nồng độ loại vitamin này trong tinh dịch. Theo các nghiên cứu khoa học, việc tăng hấp thụ vitamin C làm tăng số lượng tinh trùng ở nam giới (10-15), và duy trì các tinh trùng khỏe mạnh (16-18).
Vitamin B12 (methylcobalamin): có thể hòa tan trong nước và liên quan đến quá trình nhân bản tế bào (19, 20). Cobalamin cũng ảnh hưởng đến quá trình thành thục của tinh trùng (21, 22). Có rất nhiều nghiên cứu khoa học tiến hành trên nam giới có số lượng tinh trùng thấp và cả nam giới không có tinh tinh trùng đều cho thấy kết quả: bổ sung vitamin B12 làm tăng số lượng tinh trùng (23-27). Một số nam giới vô sinh bị thiếu cobalamin đã trở nên bình thường sau khi bổ sung cobalamin (28, 29). Một số nghiên cứu khác cho thấy, nồng độ cobalamin liên quan trực tiếp với mật độ tinh trùng của những cá nhân tham gia IVF hoặc ICSI (30), giảm tác hại của tia X, và các chất độc hại ảnh hưởng đến tinh hoàn (31, 32).
Riboflavin: chất này có trong quá trình sản sinh năng lượng và đóng vai trò trong việc tái tạo glutathione – một chất chống oxi hóa mạnh mẽ (xem bên dưới)
Niacin (inositol hexaniacinate): cần thiết cho quá trình sản sinh năng lượng trong cơ thể. Inositol hexaniacinate là dạng đặc biệt của Niacin, phát huy tác dụng của Niacin mà không gây ra phản ứng nóng bừng một số trường hợp bổ sung gặp phải.
Coenzyme Q10: CoQ10 còn được biết đến với tên ubiquinone, một chất chống oxi hóa mạnh, đặc biệt có tác dụng bảo vệ chống lại các gốc tự do ngăn cản sự peroxi hóa gây hại cho chất béo trên màng tế bào cũng như bảo vệ các lipoprotein, lipids tự do (3). Vì chất béo là các thành tố chủ chốt của các màng tế bào tinh trùng, vì thế hoạt động chống oxi hóa của CoQ10 giúp bảo vệ các tế bào tinh trùng khỏe mạnh nhờ bảo vệ màng tế bào khỏi tổn thương do các gốc tự do (33, 34). Ngoài ra, CoQ10 giúp bảo vệ ADN khỏi đứt gãy do ảnh hưởng của H2O2 (3).
Bổ sung CoQ10 tạo ra sự tăng nồng độ ubiquinol-10 và giúp các lipoproteins chống lại sự khởi đầu của quá trình peroxidation. Ngoài ra CoQ10 còn có tác động trực tiếp chống lại chứng vữa động mạch (35). Bổ sung CoQ10 được khuyến cáo đối với nam giới có số lượng tinh trùng thấp do có rất nhiều nghiên cứu khoa học đã khẳng định hàm lượng CoQ10 trong tinh dịch càng cao thì số lượng tinh trùng cũng càng nhiều, và phần trăm tinh trùng bình thường càng cao (3, 4, 33-41).
Glutathione bị khử (GSH): là một loại protein nhỏ được tìm thấy trong các tế bào nắm vai trò quan trọng trong hệ thống phòng vệ chống oxi hóa bảo vệ cơ thể. Bên cạnh bảo vệ tinh trùng khỏi tác hại của các gốc tự do và tăng chuyển động tinh trùng, glutathione bị khử cũng rất quan trọng để đảm bảo về mặt số lượng tinh binh khỏe mạnh (42, 43). Nghiên cứu phát hiện khi điều trị cho nam giới hiếm muộn với GSH cho kết quả: số lượng tinh trùng tổng quan tăng lên (cũng như đặc tính của màng tế bào) (44,45)
Mucunapruriens: đây là một loại thực vật nhiệt đới, thường được gọi là đậu mèo rừng hay đậu ngứa. Loại cây này từ xưa có rất nhiều tác dụng và ngày nay vẫn được coi là loại cây có tác dụng tráng dượng hiệu quả. Nghiên cứu chỉ ra rằng loại cây này có khả năng tác động vào hoocmon làm tăng số lượng và chuyển động của tinh trùng (46-49)
Withania Somnifera: đây là loại thảo dược phổ biến trong y học cổ truyền lục địa Ấn độ. Nghiên cứu chỉ ra rằng loài cây này có tác dụng làm tăng số lượng và chuyển động của tinh trùng và cải thiện hoocmon. Đồng thời nó giúp giảm stress oxi hóa bằng cách cải thiện hàm lượng các enzim oxi hóa, vitamin A, C, E trong tinh dịch (50-53). Và thậm chí giảm stress và cải thiện chất lượng tinh trùng ở nam giới bị căng thẳng (54)
Maca: maca là thảo dược truyền thống được sử dụng trong y học từ nhiều đời nay để cải thiện sức khỏe sinh sản và ham muốn tình dục. Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc bổ sung maca giúp cải thiện số lượng cũng như chuyển động tinh trùng, khối lượng tinh dịch và chất lượng tinh trùng nói chung (55-58), thậm chí cải thiện ở cả đối tượng nam giới bình thường (59, 60).
Nhân sâm: các nghiên cứu về nhân sâm, thảo dược truyền thống tại Trung Quốc, chỉ ra loài thảo dược này giảm độc tố (61, 62), chứa chất sinh tinh, đặc biệt giúp tăng số lượng và chuyển động tinh trùng (63-65).
Ribose: là loại đường 5 cácbon cung cấp chất nền cần thiết để tổng hợp nguyên liệu gen (ARN và ADN). Việc cung cấp đầy đủ chất ribose rất quan trọng trong quá trình sản sinh năng lượng và quyết định tỉ lệ hình thành ARN và ADN. Tóm lại, ribose đóng vai trò thiết yếu trong việc tái tạo tế bào mới, bao gồm sinh tinh (sản xuất tinh trùng).
Danh sách nghiên cứu khoa học liên quan:
Shamsi MB, Venkatesh S, Tanwar M, Talwar P, Sharma RK, Dhawan A, Kumar R, Gupta NP, Malhotra N, Singh N, Mittal S, Dada R. DNA integrity and semen quality in men with low seminal antioxidant levels. Mutat Res. 2009 Jun 1;665(1-2):29-36.
Visioli F, Hagen TMAntioxidants to enhance fertility: role of eNOS and potential benefits. Pharmacol Res.2011 Nov;64(5):431-7.
Littarru GP, Tiano L. Bioenergetic and antioxidant properties of coenzyme Q10: recent developments. MolBiotechnol. 2007 Sep;37(1):31-7.
Safarinejad MR. Efficacy of coenzyme Q10 on semen parameters, sperm function and reproductive hormones in infertile men. J Urol. 2009a Jul;182(1):237-48.
Safarinejad MR, Safarinejad S. Efficacy of selenium and/or N-acetyl-cysteine for improving semen parameters in infertile men: a double-blind, placebo controlled, randomized study. J Urol. 2009b Feb;181(2):741-51.
Agarwal A, Prabakaran SA, Said TM. Prevention of Oxidative Stress Injury to Sperm. Journal of Andrology. 2005; 26(6): 654-660
Zini A, Gabriel MS, Baazeem A. Antioxidants and sperm DNA damage: a clinical perspective. J Assist Reprod Genet. 2009; 26:427–432
Tremellen K. Oxidative stress and male infertility – a clinical perspective. Human Reprod Update. 2008 Feb:14(3):243-258.
Miller SL, Wallace EM, Waler DW. Antioxidant Theraphies: A Potential Role in Perinatal Medicine. Neuroendocrinology 2012; 96: 13-23.
Akmal M, Qadri JQ, Al-Waili NS, Thangal S, Haq A, Saloom KY. Improvement in human semen quality after oral supplementation of vitamin C. Journal of Medicinal Food. 2006; 9(3) 440-442
Dawson EB, Harris WA, Rankin WE, Charpentier LA, McGanity WJ. Effect of Ascorbic Acid on Male Fertility. Ann N Y Acad Sci 1987; 498: 312-23
Eskenazi B, Kidd SA, Marks AR, Sloter E, Block G, Wyrobek AJ. Antioxidant intake is associated with semen quality in healthy men. Hum Reprod. 2005 Apr;20(4):1006-12.
Song GJ, Norkus EP, Lewis V. Relationship between seminal ascorbic acid and sperm DNA integrity in infertile men. Int J Androl 2006;29:569–75.
Fraga CG, Motchnik PA, Shigenaga MK, Helbock HJ, Jacob RA, Ames BN. Ascobic acid protects against endogenous oxidative DNA damage in human sperm. Proc. Natl. Acad. Sci. USA. 1991; 88: 11003-11006
Sonmez M, Turk G, Yuce A. The effect of ascorbic acid supplementation on sperm quality, lipid peroxidation and testosterone levels of male Wistar rats. Theriogenology. 2005. 63:2063–2072.
Mehdi M, Khantouche L, Ajina M, Saad A. Detection of DNA fragmentation in human spermatozoa: correlation with semen parameters. Andrologia. 2009; 41(6): 383-6
Irvine DS, Twigg JP, Gordon EL, Fulton N, Milne PA, Aitken RJ. DNA integrity in human spermatozoa: relationships with semen quality. Journal of Andrology. 2000; 21(1): 33-44
Aiken RJ. Sperm function tests and fertility. International Journal of Andrology. 2006; 29: 69-75
Sinclair S. Male infertility: nutritional and environmental considerations. Altern Med Rev. 2000 Feb;5(1):28-38.
Hu JH, Tian WQ, Zhao XL, Zan LS, Xin YP, Li QW. The cryoprotective effects of vitamin B12 supplementation on bovine semen quality. Reprod Domest Anim. 2011 Feb;46(1):66-73.
Watson AA. Seminal vitamin B12 and sterility. Lancet. 1962;1:644.
Oshio S, Ozaki S, Ohkawa I, Tajima T, Kaneko S, Mohri H. Mecobalamin promotes mouse sperm maturation. Andrologia. 1989 Mar-Apr;21(2):167-73.
Kimura M, Mitsukawa S, Matsuda S, Ishikawa H, Orikasa S (1981) Effects of methylcobalamin on sperm count and sperm motility in oligozospermic cases. Jpn J Fertil Steril 26: 408 – 413 (in Japanese)
Isoyama R, Kawai S, Shimizu Y, Harada H, Takihara H, Baba Y, Sakatoku J. Clinical experience with methylcobalamin (CH3-B12) for male infertility. Hinyokika Kiyo. 1984 Apr;30(4):581-6.
Kumamoto Y, Maruta H, Ishigami J, Kamidono S, Orikasa S, Kimura M et al. Clinical efficacy of mecobalamin in treatment of oligozoospermia results of double-blind comparative clinical study. Acta Urol Jpn. 1988; 34: 1109 – 1132 (in Japanese)
Antoniou AD, Leedham PW, Blandy JP, Tresidder GC. Investigation and treatment of infertile male. Proc R Soc Med. 1973; 66: 373 – 378
Moriyama H, Nakamura K, Sanda N, Fujiwara E, Seko S, Yamazaki A, Mizutani M, Sagami K, Kitano T. Studies on the usefulness of a long-term, high-dose treatment of methylcobalamin in patients with oligozoospermia. Hinyokika Kiyo. 1987 Jan;33(1):151-6. (in Japanese)
Sharp AA, Witts LJ. Seminal vitamin B12 and sterility. Lancet.1962;1:779.
Blair JH, Stearns HE, Simpson GM. Vitamin B 12 and fertility. Lancet. 1968;1:49–50.
Boxmeer JC, Smit M, Weber RF, Lindemans J, Romijn JC, Eijkemans MJ, Macklon NS, Steegers-Theunissen RP. Seminal plasma cobalamin significantly correlates with sperm concentration in men undergoing IVF or ICSI procedures. J Androl. 2007 Jul-Aug;28(4):521-7.
Oshio S, Yazaki T, Umeda T, Ozaki S, Ohkawa I, Tajima T, Yamada T, Mohri H. Effects of mecobalamin on testicular dysfunction induced by X-ray irradiation in mice. Nippon YakurigakuZasshi. 1991 Dec;98(6):483-90.
Mori K, Kaido M, Fujishiro K, Inoue N, Ide Y, Koide O. Preventive effects of methylcobalamin on the testicular damage induced by ethylene oxide. Arch Toxicol. 1991;65(5):396-401.
Alleva R, Scararmucci A, Mantero F, Bompadre S, Leoni L, Littarru GP. The protective role of ubiquinol-10 against formation of lipid hydroperoxides in human seminal fluid. Mol Aspects Med. 1997;18 Suppl:S221-8.
Mazzilli F, Cerasaro M, Bisanti A, Rossi T, Dondero F. Seminal parameters and the swelling test in patients with sperm before and after treatment with ubiquinone (CoQ10). 2nd International Symposium on Reproductive Medicine. Acta Medica, Edizioni e Congresi, Rome, Italy: Fiuggi; 1988;71.
Littarru GP, Tiano L. Clinical aspects of coenzyme Q(10): An update. Nutrition.2010. 26: 250-254.
Balercia G, Buldreghini E, Vignini A, Tiano L, Paggi F, Amoroso S, et al. Coenzyme Q10 treatment in infertile men with idiopathic astheno-zoospermia: a placebo-controlled, double-blind randomized trial. Fertil Steril 2009;91:1785–92.
Mancini A, De Marinis L, Oradei A, Hallgass ME, Conte G, Pozza D, Littarru GP. Coenzyme Q10 concentrations in normal and pathological human seminal fluid. J Androl. 1994 Nov-Dec;15(6):591-4.
Mancini A, De Marinis L, Littarru GP, Balercia G. An update of Coenzyme Q10 implications in male infertility: biochemical and therapeutic aspects. Biofactors. 2005;25(1-4):165-74.
Balercia G, Mancini A, Paggi F, Tiano L, Pontecorvi A, Boscaro M, Lenzi A, Littarru GP. Coenzyme Q10 and male infertility. J Endocrinol Invest. 2009 Jul;32(7):626-32.
Balercia G, Mosca F, Mantero F, Boscaro M, Mancini A, Ricciardo-Lamonica G, Littarru G. Coenzyme Q(10) supplementation in infertile men with idiopathic asthenozoospermia: an open, uncontrolled pilot study. FertilSteril. 2004 Jan;81(1):93-8.
Balercia, G., Araldi, G., Fagioli, F., Serresi, M., Alleva, R., Mancini, A., Mosca, F., amonica, G. R., Mantero, F., & Littarru, G. P. Coenzyme Q10 levels in idiopathic and varicocele-associated asthenozoospermia. Andrologia. 2002, 34, 107–111.
Schneider M, Förster H, Boersma A, Seiler A, Wehnes H, Sinowatz F, Neumüller C, Deutsch MJ, Walch A, Hrabé de Angelis M, Wurst W, Ursini F, Roveri A, Maleszewski M, Maiorino M, Conrad M. Mitochondrial glutathione peroxidase 4 disruption causes male infertility. FASEB J. 2009 Sep;23(9):3233-42.
Garrido N, Meseguer M, Alvarez J, Simón C, Pellicer A, Remohí J. Relationship among standard semen parameters, glutathione peroxidase/glutathione reductase activity, and mRNA expression and reduced glutathione content in ejaculated spermatozoa from fertile and infertile men. FertilSteril. 2004 Oct;82Suppl 3:1059-66.
Lenzi A, Picardo M, Gandini L, Lombardo F, Terminali O, Passi S, Dondero F. Glutathione treatment of dyspermia: effect on the lipoperoxidation process. Hum Reprod. 1994 Nov;9(11):2044-50.
Lenzi A, Culasso F, Gandini L, et al. Placebo-controlled, double blind, cross-over trial of glutathione therapy in male infertility. Hum Reprod 1993;8:1657–1662.
Shukla KK, Mahdi AA, Ahmad MK, Shankhwar SN, Rajender S, Jaiswar SP. Mucunapruriens improves male fertility by its action on the hypothalamus-pituitary-gonadal axis. FertilSteril. 2009 Dec;92(6):1934-40.
Shukla KK, Mahdi AA, Ahmad MK, Jaiswar SP, Shankwar SN, Tiwari SC. Mucunapruriens Reduces Stress and Improves the Quality of Semen in Infertile Men. Evid Based Complement Alternat Med. 2010; 7(1): 137-144.
Suresh S, Prithiviraj E, Prakash S. Effect of Mucunapruriens on oxidative stress mediated damage in aged rat sperm. Int J Androl. 2010 Feb;33(1):22-32.
Suresh S, Prithiviraj E, et. al. Effect of Mucunapruriens (Linn.) on mitochondrial dysfunction and DNA damage in epididymal sperm of streptozotocin induced diabetic rat. J Ethnopharmacol. 2013; 145: 32-41
Ahmad MK, Mahdi AA, Shukla KK, Islam N, Rajender S, Madhukar D, Shankhwar SN, Ahmad S. Withaniasomnifera improves semen quality by regulating reproductive hormone levels and oxidative stress in seminal plasma of infertile males. FertilSteril. 2010; 94 (3): 989-996.
Dhuley JN. Effect of ashwagandha on liquid peroxidation in stress induced animals. J Ethanopharmacol 1998; 60: 173-8
Al-Qarwi AA, Abdel-Rehman HA, El-Badry AA, Harraz F, Razig NA, Abdel-Magied EM. The effect of extracts of Cynomorium coccineum and Withania somnifera on gonadotrophis and ovarian follicles of immature Wistar rats. Phytother Res 2000: 14; 288-90
Abdel-Magied EM, Abdel-Rehman HA, Harraz FM. The effect of extracts of Cynomorium coccineum and Withania somnifera on testicular development in immature Wistar rats. J Ethnopharmacol 2001; 75; 1-4
Mahdi AA, Shukla, DD, Ahmad MK, Rajender S, Shankhwar SN, Singh V and Dalela D. Withania Somnifera improves sement quality in stress-related male fertility. Evid Based Complement Alternat Med. 2011; 2011:
Clement C, Kneubühler J, Urwyler A, Witschi U, Kreuzer M. Effect of maca supplementation on bovine sperm quantity and quality followed over two spermatogenic cycles. Theriogenology. 2010; 74: 173-183
Gonzales GF, Nieto J, Rubio J, Gasco M. Effect of Black maca (Lepidiummeyenii) on one spermatogenic cycle in rats. Andrologia. 2006 Oct;38(5):166-72.
Gasco M, Aguilar J, Gonzales GF. Effect of chronic treatment with three varieties of Lepidium meyenii (Maca) on reproductive parameters and DNA quantification in adult male rats. Andrologia. 2007 Aug;39(4):151-8.
Gonzales GF, Gonzales C, Gonzales-Castañeda C. Lepidiummeyenii (Maca): a plant from the highlands of Peru--from tradition to science. ForschKomplementmed. 2009 Dec;16(6):373-80.
Gonzales GF, Cordova A, Gonzales C, Chung A, Vega K, Villena A. Lepidium meyenii (Maca) improved semen parameters in adult men. Asian J Androl. 2001; 3: 301-303
Gonzales G. Ethnobiology and Ethnopharmacology of Lepidium meyenii(Maca), a Plant from the Peruvian Highlands. Evid Based Complement Alternat Med. 2012; 2012: 193496. Published online 2011 October 2. doi: 10.1155/2012/193496
Akram H, Pakdel FG and Zare S. Beneficial Effects of American Ginseng on Epididymal Sperm Analyses in Cyclophosphamide Treated Rats. Cell J. 2012 Summer; 14(2): 116-121
Kang J, Lee Y, No K, Jung E, Sung J, Kim Y, et al. Ginseng intestinal metabolite-I (GIM-I) reduces doxorubicin toxicity in the mouse testis. Reprod Toxicol 2002;16:291–8.
Park WS, Shin DY, Kim do R, Yang WM, Chang MS, Park SK. Korean ginseng induces spermatogenesis in rats through the activation of cAMP-responsive element modulator (CREM). FertilSteril. 2007 Oct;88(4):1000-2.
Salvati G, Genovesi G, Marcellini L, et al. Effects of Panax ginseng C.A. Meyer saponins on male fertility. Panminerva Med. 1996; 38: 249-254.
Chen JC, Chen LD, Tsauer W, Tsai CC, Chen BC, Chen YJ. Effects of Ginsenoside Rb2 and Rc on inferior human sperm motility in vitro. American Journal of Chinese Medicine. 2001; 29(1): 155
MẠNG XÃ HỘI