Medshop.vn
Bỏ qua
Menu
Đăng nhập | Đăng ký
Giỏ hàng – 0 Sản phẩm
Hãy gọi cho chúng tôi!
  • 024 3787 5448 / 096 224 1919
  • 0915 075 990 / 096 336 1919
    • Đăng nhập
    • Đăng ký
    • Trang chủ
      • Your heading

      • Giới thiệu
      • Organics.vn
      • Liên hệ
    • Fertilaid
      • Cơ sở khoa học

      • Cơ sở khoa học điều trị vô sinh nam
      • Cơ sở khoa học điều trị vô sinh nữ
      • Cơ sở khoa học vitamin bầu Peapod
      • Q&A về vô sinh

      • Tổng quan về vô sinh hiếm muộn
      • Vô sinh hiếm muộn ở Nam
      • Vô sinh hiếm muộn ở nữ
      • Fertilaid điều trị hiệu quả Vô sinh
      • Đại diện phân phối

      • Phân phối độc quyền tại Việt Nam
      • Vô sinh - Hiếm muộn
      • Công bố chất lượng
      • Khách Thụ thai thành công

      • Thụ thai thành công nhờ Fertilaid
      • Phần 2
      • Phần 3
      • Phần 4
      • Phần 5
    • Dreambrands
      •  

      • Phân phối độc quyền
      • Gel kích thích điểm G
    • Sản phẩm
      •  

      • Phân phối độc quyền
      • Sức khỏe sinh sản
      • Sức khỏe tình dục
      • Gel kích thích & bôi trơn
      • Tiền mãn kinh - Mãn kinh
      •  

      • Tim mạch - Tiểu đường
      • Giải độc - Chống oxi hóa
      • Tiêu hóa - Gan thận
      • Bổ não - Tăng trí nhớ
      •  

      • Mắt - mũi - tai - răng
      • Làm đẹp
      • Dụng cụ hỗ trợ khác
      • Xương khớp
      •  

      • Vitamin & Khoáng chất
      • Tăng sức đề kháng
      • Tất cả sản phẩm
      • Khuyến mại - Quà tặng
      • MỸ PHẨM HỮU CƠ ORGANICS.VN
    • Mua hàng
      • Mua hàng

      • Điều khoản thanh toán
      • Điều khoản giao dịch
      • Điều khoản đổi trả hàng
      • Điều khoản đặt tiền trước
      • Điều khoản chấm dứt hợp đồng
      • Chính sách bảo vệ thông tin cá nhân
      • Chính sách giao hàng
      • Điều khoản trích dẫn
      • Khuyến mại - giảm giá
    • Kiến thức
      • Your heading

      • Nuôi dạy trẻ
      • Bệnh
      • Mang thai
      • Sức khỏe tình dục
      • Sức khỏe sinh sản
      • Xử lý khẩn cấp
      • Vitamin & Khoáng chất
      • Sức khỏe tổng thể
      • Chia sẻ tổng hợp
      • Tin tức hàng ngày
      • Cân bằng nội tiết hỗ trợ thụ thai
      • Tăng chất lượng trứng
      • Mỹ phẩm hữu cơ chăm sóc da
      • Giới thiệu về Mỹ phẩm hữu cơ Organics.vn
    Medshop.vn
    Home › Cơ sở khoa học Fertilaid thuốc điều trị vô sinh hiếm muộn nữ

    Cơ sở khoa học Fertilaid thuốc điều trị vô sinh hiếm muộn nữ

    Viên hỗ trợ thụ thai cho Nữ giới - FertilAid for Women: Cơ sở khoa học FAW

    Viên hỗ trợ thụ thai, tăng chất nhày cổ tử cung – FertileCM: Cơ sở khoa học FCM

    Tăng chất lượng trứng và điều hòa chức năng buồng trứng - Ovaboost: Cơ sở khoa học OB

    FERTILAID FOR WOMEN – Cơ sở khoa học

     - Cây Trinh nữ Châu Âu - Chasteberry hay Vitex (vitex agnus-castus, chastetree berry) đã được chứng minh có tác dụng kích thích những hoocmon tham gia vào quá trình rụng trứng và giúp khôi phục cân bằng hoocmon ở phụ nữ. Vitex rất hữu dụng trong việc bình thường hóa chức năng của tuyến yên và sự cân bằng của liều lượng các hoocmon progesterone và estrogen. Vitex thường được sử dụng như một cách điều trị bằng thảo dược cho các vấn đề vô sinh và đặc biệt hữu ich đối với phụ nữ có vòng kinh không đều hay thời kì sau rụng trứng ngắn (nửa sau của kì kinh ngắn). Các nghiên cứu y học về tác dụng của vitex agnus castus hỗ trợ các vấn đề sinh sản (1-7).

    Theo nghiên cứu của Westphal và cộng sự tại Stanford University đăng trên 2 tạp trí khoa học(8,9), hỗn hợp hỗ trợ thụ thai gồm: Vitex agnus castus, green tea, L-arginine, folate, vitamin E, B6, B12, sắt, Magie, kẽm, selen được dùng cho phụ nữ vô sinh. Kết quả sau 3 tháng có 26,4% số phụ nữ mang thai và sau 6 tháng là có 32% số phụ nữ mang thai trong khi nhóm đối chứng là 0%.

    - PABA (para-aminobenzoic acid) là một loại vitamin B, được tổng hợp trong cơ thể con người. PABA giúp tăng khả năng điều hòa sinh sản của các estrogen và giúp nhiều phụ nữ trong độ tuổi sinh sản có khả năng mang thai. Một thử nghiệm y học cho biết có 12 trong số 16 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản đã mang thai sau khi dùng bổ sung PABA trong vài tháng (10).

    - Việc bổ sung Magiê và Selen cũng hỗ trợ điều trị vô sinh ở nữ giới (11)

    - Bổ sung các vitamin và các chất chống oxi hóa quan trọng, đóng vai trò thiết yếu trong hồi phục tổn thương do môi trường, tuổi tác, và giúp phòng tránh tổn thương tế bào gây ra bởi các gốc tự do. Ngoài ra Fertilaid for Women cung cấp 100% và nhiều hơn lượng vitamin và khoáng chất quan trọng được được khuyên dùng hàng ngày cho phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy việc bổ sung vitamin trước khi mang thai có thể giúp tăng cường khả năng sinh sản và đảm bảo sức khỏe hai mẹ con (12-31).

    Danh sách nghiên cứu khoa học liên quan:

    1. Daniele C, Coon JT, Pittler MH, Ernst E. Vitex agnus castus: a systematic review of adverse events. Drug Safety. 2005; 28(4) 319-332
    2. Gerhard I, Patek A, Monga B, Blank A, Gorkow C. [Mastodynon(R) for Female Infertility. Randomized, Placebo-Controlled, Clinical Double-Blind Study] Mastodynon(R) bei weiblicher Sterilität. Forsch Komplementarmed. 1998; 5: 272-278
    3. Gorkow C, Wuttke W, Marz RW. [Efficacy of Vitex agnus-castus preparations] Zur Wirksamkeit von Vitex agnus castus-Praparaten. Wien Med Wochenschr. 2002;152(15-16):364-72
    4. Bergmann J, Luft B, Boehmann S, Runnebaum B, Gerhard I. [The efficacy of the complex medication Phyto-Hypophyson L in female, hormone-related sterility. A randomized, placebo-controlled clinical double-blind study] Die Wirksamkeit des Komplexmittels Phyto-Hypophyson L bei weiblicher, hormonell bedingter Sterilitat. Forsch Komplementarmed Klass Naturheilkd. 2000 Aug;7(4):190-9.
    5. Amann W. [Amenorrhea. Favorable effect of Agnus castus (Agnolyt) on amenorrhea]. ZFA (Stuttgart). 1982; 58(4): 228-31
    6. Milewicz A, Gejdel E, Sworen H, Sienkiewicz K, Jedrzejak J, Teucher T, Schmitz H. [Vitex agnus castus extract in the treatment of luteal phase defects due to latent hyperprolactinemia. Results of a randomized placebo-controlled double-blind study]. Arzneimittelforschung. 1993; 43(7): 752-6
    7. Ben-Arye E, Oren A, Ben-Arie A. [Herbal medicine in womens' life cycle]. Harefuah. 2006; 145(10): 738-42, 782
    8. Westphal LM, Polan ML, Trant AS. Double-blind, placebo-controlled study of FertilityBlend: a nutritional supplement for improving fertility in women. Clin. Exp. Obst. & Gyn. 2006;33: 205-208.
    9. Westphal LM, Polan ML, Trant AS, Mooney SB. A nutritional supplement for improving fertility in women: a pilot study. J Reprod Med. 2004 Apr; 49(4): 289-93.
    10. Sieve BF. The clinical effects of a new B-complex factor, para-aminobenzoic acid, on pigmentation and fertility. South Med Surg1942(March);104:135–9
    11. Howard JM, Davies S, Hunnisett A. Red cell magnesium and glutathione peroxidase in infertile women--effects of oral supplementation with magnesium and selenium. Magnes Res. 1994; 7(1): 49-57
    12. Czeizel AE, Metneki J, Dudas I. The effect of preconceptional multivitamin supplementation on fertility. Internat J Vit Nutr Res.1996; 66:55-8
    13. Brough L, Rees GA, Crawford MA, Morton RH, Dorman EK. Effect of multiple-micronutrient supplementation on maternal nutrient status, infant birth weight and gestational age at birth in a low-income, multi-ethnic population. Fr J Nutr. 2010; 104(3): 437-45, Epub 2010 apr 23.
    14. Watson PE, McDonald BW. The association of maternal diet and dietary supplement intake in pregnant New Zealand women with infant birthweight. Eur J Clin Nutr. 2010: 64(2): 184-93. Epub 2009 Nov 18.
    15. Kintic –Vucinic O, Sulovic N, Radunovic N. Micronutrients in women's reproductive health: I. Vitamins. Int J Fertil Womens Med. 2006; 51(3): 106-15
    16. Hasan R, Olshan AF, Herring AH, Savitz DA, Siega-Riz AM, Hartmann KE. Self-reported vitamin supplementation in early pregnancy and risk of miscarriage. Am J Epidemiol. 2009; 169(11): 1312-8. Epub 2009 apr 16.
    17. Black RE. Micronutrients in pregnancy. Br J Ntr. 2001; 85 Suppl 2: S193-7
    18. Allen LH. Multiple micronutrients in pregnancy and lactation: an overview. Am J clin Nutr. 2005; 81(5): 1206S-1212S.
    19. Schwartz JB. Vitamin intake, recommended intake, and gender differences. J Gend Specif Med. 2001; 4(1): 11-5
    20. Czeizel AE, Puho EH, Langmar Z, Acs N, Banhidy F. Possible association of folic acid supplementation during pregnancy with reduction of preterm birth: a population-based study. European Journal of Obstetris & Gynecology and Reprodutive Biology. 2010; 148: 135-140
    21. Ulrich M, Kristoffersen K, Rolschau J, Grinsted P, Schaumburg E, Foged N. The influence of folic acid supplement on the outcome of pregnancies in the county of Funen in Denmark. Part III. Congenital anomalies. An observational study. European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology. 1999; 87: 115-118
    22. Prevention of neural tube defects: results of the Medical Research Council Vitamin Study. MRC Vitamin Study Research Group. 1991; 338(8760): 131-7
    23. Kurtzweil P. How folate can help prevent birth defects. FDA Consumer. 1996; 30:7
    24. Checkley W, West KPJ, Wise RA, Baldwin MR, Wu L, LeClerq SC, Christian P, Katz J, Tielsch JM, Khatry S, Sommer A. Maternal vitamin A supplementation and lung function in offspring. N Engl J Med. 2010; 362(19): 1784-94
    25. Strobel M, Tinz J, Biesalski HK. The importance of beta-carotene as a source of vitamin A with special regard to pregnant and breastfeeding women. Eur J Nutr. 2007; 46 Suppl 1: I1-20
    26. Thandrayen K, Pettifor JM. Maternal vitamin D status: implications for the development of infantile nutritional rickets. Endocrinol Metab Clin North Am. 2010; 39(2): 303-20, table of contents
    27. Hisano M, Suzuki R, Sago H, Murashima A, Yamaguchi K. Vitamin B6 deficiency and anemia in pregnancy. Eur J Clin Nutr. 2010; 64(2): 221-3, Epub 2009 Nov 18
    28. Shearer MJ. Vitamin K in parenteral nutrition. 2009; 137 (5 Suppl): S105-18
    29. Gagne A, Wei SQ, Fraser WD, Julien P. Absorption, transport, and bioavailability of vitamin E and its role in pregnant women. J Obstet Gynaecol Can. 2009; 31(3): 210-7
    30. Temple VJ, Masta A. Zinc in human health. P N G Med J. 2004; 47(3-4): 146-58
    31. Zimmermann M, Delange F. Iodine supplementation of pregnant women in Europe: a review and recommendations. Eur J Clin Nutr. 2004; 58(7): 979-84

     FERTILECM – Cơ sở khoa học

    L-Arginine là chất quan trọng giúp sản xuất nitric oxit (NO)(1-3). NO sau đó góp phần tăng đáng kể lượng chất nhày cổ tử cung ở nhóm phụ nữ được bổ sung NO và không có sự thay đổi nào ở nhóm đối chứng (4,5). Trong khi đó chất nhày cổ tử cung đóng vai trò quan trọng trong việc thụ thai thành công (6, 7).

    NO có thể làm tăng sự giãn mạch, sự lưu thông máu, và sự nới lỏng các cơ quanh âm đạo, từ đó làm tăng ham muốn tình dục, và giúp phụ nữ nhạy cảm hơn với các kích thích tình dục. NO đóng vai trò quan trọng đối với hệ sinh sản cũng như các hành vi tình dục (8-14).

    Lactobacilli rất cần thiết cho môi trường âm đạo khỏe mạnh. Thiếu Lactobacilli tại âm đạo sẽ tạo môi trường bất lợi cho tinh trùng và dẫn tới các vấn đề nhiễm khuẩn và vô sinh (15, 16).

    - Ngoài ra FertileCM cung cấp thêm một số vitamin và khoáng chất quan trọng. Các chất chống oxy hóa: Tinh dầu hạt nho, Vitamin C và NAC là các chất chống oxi hóa đóng vai trò thiết yếu trong việc hồi phục các tổn thương gây ra bởi môi trường và sự lão hóa-và trong việc ngăn ngừa tổn thương tế bào do các gốc tự do gây nên. Sự có mặt của các chất chống oxi hóa trong dịch nhày cổ tử cung giúp hỗ trợ bảo vệ tinh trùng (17-22).

    Danh sách nghiên cứu khoa học liên quan:

    1. Palmer RMJ, Ashton DS, Moncada S. Vascular endothelial cells synthesize nitric oxide from L-arginine. Nature.1988; 333: 664-666
    2. Palmer RMJ, Rees DD, Ashton DS, Moncada S. L-arginine is the physiological precursor for the formation of nitric oxide in endothelium-dependent relaxation. Biochemical and Biophysical Research communications.1988; 153(3) 1251-1256
    3. Moncada S, Higgs A. The L-arginine-nitric oxide pathway. The New England Journal of Medicine.1993; 329(27):2002-12.
    4. Morlin B, Hammarstrom M. Nitric oxide increases endocervical secretion at the ovulatory phase in the female. Acta Obstet Gynecol Scand. 2005; 84: 883-886
    5. Morlin B, Andersson E, Bystrom B, Hammarstrom M. Nitric oxide induces endometrial secretion at implantation time. Acta Obstet Gynecol Scand. 2005; 84; 1029-1034
    6. Dunson DB, Bigelow JL, Colombo B. Reduced fertilization rates in older men when cervical mucus is suboptimal. Obstet Gynecol. 2005; 105(4): 788-93
    7. Scarpa B, Dunson DB, Colombo B. Cervical mucus secretions on the day of intercourse: an accurate marker of highly fertile days. European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology.2006; 125: 72-78
    8. McCann SM, Mastronardi C, Walczewska A, Karanth S, Rettori V, Yu WH. The role of nitric oxide (NO) in control of LHRH release that mediates gonadotropin release and sexual behavior. Current Pharmaceutical Design. 2003; 9: 381-390
    9. Calka J. The role of nitric oxide in the hypothalamic control of LHRH and oxytocin release, sexual behavior and aging of the LHRH and oxytocin neurons. Folia Histochemica Et Cytobiologica. 2006; 44(1): 3-12
    10. Rosselli M, Keller PJ, Dubey RK. Role of nitric oxide in the biology, physiology and pathophysiology of reproduction. Human Reproduction Update. 1998; 4(1): 3-24
    11. Dixit VD, Parvizi N. Nitric oxide and the control of reproduction. Animal Reproduction Science. 2001; 65: 1-16
    12. Rosselli M. Nitric oxide and reproduction. Molecular Human Reproduction. 1997; 3(8): 639-641
    13. Kim NN, Christianson DW, Traish AM. Role of arginase in the male and female sexual arousal response. J Nutr.2004; 134(10 suppl): 2873S-2879S; discussion 2895S
    14. Tschugguel W, Schneeberger C, Unfried G, Brautigam G, Wieser F, Czerwenka K, Vytiska-Binstorfer E, Kurz C, Weninger W, Mildner M, Wasemayr B, Bursch W, Kaider A, Qaldhor T, Breischopf H, Ellinger A, Huber JC. [The role of nitric oxide in reproduction]. Gynakol Gehurtshilfliche rundsch. 1998; 38(1): 44-6
    15. Larsson P, Stray-Pedersen B, Ryttig KR, Larson S. Human lactobacili as supplementation of clindamycin to patients with bacterial vaginosis reduce the recurrence rate; a 6-month, double-blind, randomized, placebo-controlled study. BMC Womens Health. 2008; 15: 8:3
    16. Yan D, Lu Z, Su J. Comparison of main lactobacillus species between healy women and women with bacterial vaginosis. Chin Med J.2009; 122(22): 2748-2751
    17. Dawson EB, Harris WA, Rankin WE, Charpentier LA, McGanity WJ. Effect of Ascorbic Acid on Male Fertility. Ann N Y Acad Sci1987; 498: 312-23
    18. Akmal M, Qadri JQ, Al-Waili NS, Thangal S, Haq A, Saloom KY. Improvement in human semen quality after oral supplementation of vitamin C. Journal of Medicinal Food. 2006; 9(3) 440-442
    19. Fraga CG, Motchnik PA, Shigenaga MK, Helbock HJ, Jacob RA, Ames BN. Ascobic acid protects against endogenous oxidative DNA damage in human sperm.  Natl. Acad. Sci. USA. 1991; 88: 11003-11006
    20. Tremellen K, Miari G, Froiland D, Thompson J. A randomised control trial examining the effect of an antioxidant (Menevit) on pregnancy outcome during IVF-ICSI treatment. Australian and New Zealand Jounral of Obstetrics and Gynaecology. 2007; 47: 216-221
    21. Geva E, Lessing JB, Lerner-Geva L, Amit A. Free radicals, antioxidants and human spermatozoa: clinical implications. Hum Reprod.1998 Jun;13(6):1422-4.
    22. Agarwal A, Prabakaran SA, Said TM. Prevention of Oxidative Stress Injury to Sperm. Journal of Andrology. 2005; 26(6): 654-660

    OVABOOST -  Cơ sở khoa học

    Phụ nữ được sinh ra với số lượng trứng nhất định và số lượng này dần giảm đi theo tuổi tác. Đồng thời, chất lượng trứng và buồng trứng suy giảm mạnh theo tuổi (1). Song, tuổi tác cũng không phải là yếu tố duy nhất ảnh hưởng tới chất lượng trứng nên ngay cả phụ nữ trẻ tuổi cũng có thể bị suy buồng trứng. Việc tiếp xúc lâu năm với các chất ô nhiễm môi trường, stress, ăn uống thiếu chất, mất cân bằng hooc môn và phẫu thuật buồng trứng, tất cả đều tác động tiêu cực tới chất lượng buồng trứng, làm giảm khả năng thụ thai. Trứng kém có thể dẫn tới các vấn đề về sinh sản theo những cách khác nhau. Khi chất lượng trứng giảm, sẽ khó hơn để tinh trùng thụ thai với trứng, trứng được thụ tinh cũng khó đậu và dễ bị sẩy thai do có bất thường về nhiễm sắc thể.

    Trong khi không có cách nào để tăng số lượng trứng, thì việc cải thiện chất lượng của trứng là hoàn toàn có thể. Nghiên cứu cho thấy các tế bào trứng rất dễ bị tổn hại bởi các gốc tự do. Sự thiếu hụt các chất chống oxi hóa làm gia tăng tỷ lệ tồn tại của các gốc tự do. Ngày càng nhiều bằng chứng cho thấy các tổn thương tế bào gây ra bởi các gốc tự do. Các tổn thương này là nguyên nhân chính gây nên các vấn đề về vô sinh ở cả nam và nữ (2-5). Mất cân bằng thừa các gốc tự do gây một loạt các vấn đề về vô sinh ở phụ nữ trong đó có buồng trứng đa nang, lạc nội mạc tử cung, vô sinh không rõ nguyên nhân, xảy thai tự nhiên… (6). Các gốc tự do gây nên tổn thương màng tế bào, tổn thương protein vận chuyển đến ty thể (Tổn thương chức năng ty thể ảnh hưởng đến quá trình tách rời của chromatid trong phân bào (1)), và bất hoạt một số enzyme của trứng, của tế bào luteal (7) gây ảnh thưởng đến quá trình hoàng thể hóa gây nên vấn đề vô sinh ở nhiều phụ nữ và sảy thai tự nhiên. Các tổn thương này sẽ được hạn chế bởi các chất chống oxi hóa (2-5). Việc giảm tổn thương của các gốc tự do nhằm tăng tỷ lệ thụ thai cũng như giảm lỗi ở mức độ choromosome, mức độ phân tử đặc biệt là ADN (8).

    Ngoài ra, để thực hiện tốt chức năng, các tế bào trứng cần sản sinh một lượng lớn năng lượng. Công thức của Ovaboost bao gồm các thành phần chủ chốt giúp bảo vệ trứng khỏi các tác động gây hại của các gốc tự do và giúp tế bào trứng sản sinh năng lượng cần thiết để thụ thai và làm tổ của phôi.

    Công thức độc đáo này nổi bật với 3 thành phần myo-inositol, folic acid, và melatonin – các chất được khoa học chứng minh có tác dụng cải thiện chất lượng trứng.

    Myo-inositol: liên quan đến điều hòa giải phóng Ca2+ trong quá trình đầu phát triển của phôi, đóng vai trò quan trọng trong sự trưởng thành của trứng, thụ tinh và phát sinh phôi (9-11).

    Nghiên cứu cũng khẳng định bổ sung myo-inositol giúp cải thiện tính nhạy cảm với insulin, do đó có thể giúp tăng cường chức năng buồng trứng và điều hòa vòng kinh và giúp rụng trứng bình thường ở phụ nữ bị buồng trứng đa nang (PCOS) (12-18). Myo-inositol đồng thời cũng giúp làm giảm các triệu chứng tiền sản giật, huyết áp, kháng insulin trong thai kỳ ở những người bị buồng trứng đa nang (9, 13, 17). Bổ sung myo-inositol giúp cải thiện các chỉ số sinh hóa và trao đổi chất, giảm testosterone, androstenedione (19).

    Bổ sung myo-inositol và melatonin giúp cải thiện chất lượng trứng, tăng tỷ lệ thụ tinh thành công ở những trường hợp trước kia đã làm IVF không thành công (20) nhưng Myo-inositol chứ không phải D-chiro-inositol (21).

    Folic acid: được biết đến với khả năng ngăn ngừa dị tật ống thần kinh và được khuyến cáo sử dụng đối với phụ nữ độ tuổi sinh nở (22-25).Folic acid có thể giảm tổn thương ống thần kinh ở thai nhi. Ở người, 30% số tổn thương ống thần kinh là trơ dưới tác dụng của folic acid (26). Trường hợp đó có thể bổ sung Myo-inositol giúp giảm tổn thương ống thần kinh (27). Nhưng, nghiên cứu gần đây cho biết thêm nếu axit folic kết hợp với 2 chất chống oxi hóa mạnh khác là myo-inositol và melatonin thì chất lượng trứng sẽ được cải thiện đáng kể hơn ở phụ nữ thực hiện IVF.

    Melatonin: là chất chống oxi hóa quan trọng chống các gốc tự do, đặc biệt gốc HO tự do, và gián tiếp tăng cường các chất chống oxi hóa khác (như glutathione), là tác nhân điều khiển sao mã gen của 1 số enzyme chống oxi hóa (28,29). Nó có thuận lợi là qua được màng nhau thai, qua được màng ngăn mạch máu và não, và an toàn, không tác dụng phụ (30, 31), kể cả với phôi chuột khi dùng liều cao (32, 33).

    Melatonin giúp bảo vệ tế bào trứng (8, 34, 35). Melatonin giúp ngăn chặn sự peroxidation của chất béo (36, 37), của protein (38), và tổn thương ADN (39, 40) và đặc biệt giúp chức năng ty thể hoạt động ở trạng thái tốt nhất (41-44). Progesterone suy giảm mạnh dưới tác động của các gốc tự do (45). Bổ sung melatonin giúp bảo vệ tế bào granulose và giúp quá trình hoàng thể hóa sản sinh protesterone bình thường (7, 46-48), tăng chất lượng trứng, giúp quá trình thụ thai và giữ thai (46, 49).

    Melatonin giúp giãn mạch máu ở tử cung và nhau thai giúp những trường hợp thiếu cung cấp máu tại cơ quan này (50), giúp quá trình làm tổ của thai (51)

    Melatonin thậm chí giúp các trường hợp bị buồng trứng đa nang, lạc nội mạc tử cung và suy buồng trứng sớm (34).

    Với những người có vấn đề về giấc ngủ làm thiếu melatonin, bổ sung melatonin giúp tăng chất lượng trứng và phôi khi làm IVF (52).

    Melatonin giúp tăng tỷ lệ thụ tinh thành công ở những người IVF không thành công ở chu kỳ trước (53), và giúp tăng cường hoạt động của myo-inositol và folic acid trong trường hợp trứng kém (54).

    Coenzyme Q10: CoQ10 còn được biết đến với tên ubiquinone, một chất chống oxi hóa mạnh, đặc biệt có tác dụng bảo vệ chống lại các gốc tự do ngăn cản sự peroxi hóa gây hại cho chất béo trên màng tế bào cũng như bảo vệ các lipoprotein, lipids tự do (4). Vì chất béo là các thành tố chủ chốt của các màng tế bào, vì thế hoạt động chống oxi hóa của CoQ10 giúp các tế bào khỏe mạnh nhờ bảo vệ màng tế bào khỏi tổn thương do các gốc tự do (55). Ngoài ra, CoQ10 giúp bảo vệ ADN khỏi đứt gãy do ảnh hưởng của H2O2 (4).

    Thêm vào đó, CoQ10 đóng vai trò quan trọng trong việc sản sinh năng lượng bên trong tế bào trứng. Khi xảy ra quá trình thụ tinh, lượng tế bào phân chia cho phép trứng phát triển thành phôi và làm tổ vào tử cung cần một nguồn năng lượng dồi dào. CoQ10 hoạt động trong ti thể của tế bào trứng giúp đảm bảo tối ưu nguồn năng lượng sản sinh. Bổ sung coQ10 giúp tăng sản sinh ATP nội bào (ở ty thể và ngoài ty thể) (4). CoQ10 cải thiện những vấn đề suy yếu năng lượng sinh học ở trường hợp vấn đề cơ tim và cơ ty thể.

    Bổ sung CoQ10 tạo ra sự tăng nồng độ ubiquinol-10 và giúp các lipoproteins chống lại sự khởi đầu của quá trình peroxidation. Nồng độ CoQ10 liên quan trực tiếp tới tỷ lệ thụ tinh và phân loại phôi trong IVF (56).

    Các chất chống oxi hóa (3) trong đó có CoQ10 giúp giảm tỷ lệ bị tiền sản giật ở phụ nữ có thai (57, 58).

    Ngoài ra, Ovaboost còn chứa 3 thành phần chống oxi hóa khác nữa là vitamin E, chiết xuất hạt nho và alpha lipoic axit, có tác dụng bảo đảm cho tế bào trứng được bảo vệ tốt khỏi các tác hại của các gốc tự do

    Vitamin E: là chất chống oxi hóa quan trọng đặc biệt kích hoạt trong trường hợp bị nhiễm độc kim loại nặng, nhiễm độc hóa chất, rượu, chất gây nghiện (59, 60). Gắn cùng vào với màng tế bào làm ổn định và bảo vệ màng tế bào khỏi sự peroxidation (61) và tham gia vào điều khiển quá trình gây chết tế bào theo chương trình (Miller 2011). Vitamin E và các chất chống oxi hóa khác có thể giảm tỷ lệ tiền sản giật ở phụ nữ có thai (62).

    Alpha lipoic acid: là chất chống oxi hóa quan trọng chống các gốc tự do, đặc biệt gốc HO tự do, các kim loại trung gian và gián tiếp tăng cường các chất chống oxi hóa khác như Vitamin C và E và có khả năng giảm viêm. Nó có thuận lợi là qua được màng nhau thai, qua được màng ngăn mạch máu và não, và an toàn, không tác dụng phụ (30). Thậm chí khi bổ sung ở chuột, Alpha lipoic acid còn làm giảm tỷ lệ di tật ở thai nhi (63).

    Grape seed extract: Chiết xuất hạt nho cũng chứa các chất chống oxi hóa mạnh bảo vệ các tế bào khỏi bị tổn thương bởi các gốc tự do, giảm stress oxi hóa, giảm đứt gãy ADN, cải thiện nhạy cảm insulin ở phụ nữ béo phì (64-67).

    Danh sách tài liệu khoa học liên quan:

    1. Eichenlaub-Ritter U, et al. Age related changes in mitochondrial function and new approaches to study redox regulation in mammalian oocytes in response to age or maturation conditions. Mitochondrion. 2011 Sep;11(5):783-96.
    2. Shamsi MB, Venkatesh S, Tanwar M, Talwar P, Sharma RK, Dhawan A, Kumar R, Gupta NP, Malhotra N, Singh N, Mittal S, Dada R. DNA integrity and semen quality in men with low seminal antioxidant levels. Mutat Res.2009 Jun 1;665(1-2):29-36.
    3. Visioli F, Hagen TM Antioxidants to enhance fertility: role of eNOS and potential benefits.Pharmacol Res.2011 Nov;64(5):431-7.
    4. Littarru GP, Tiano L. Bioenergetic and antioxidant properties of coenzyme Q10: recent developments. 2007 Sep;37(1):31-7.
    5. Safarinejad MR. Efficacy of coenzyme Q10 on semen parameters, sperm function and reproductive hormones in infertile men. J Urol.2009 Jul;182(1):237-48.
    6. Agarwal A, et al. The effects of oxidative stress on female reproduction: a review. 2012 June 29; 10(1): 49.
    7. Taketani T, Hiroshi T, Takasaki A, Lifa L, Kizuka F, Tamura I, Taniguchi K, Maekawa R, Asada H, Shimamura K, Reiter RJ and Sugino N. Protective role of melatonin in progesterone production by human luteral cells. Journal of Pineal Research. 2011; 51:207-213
    8. Tamura H, et al. Oxidative stress impairs oocyte quality and melatonin protects oocytes from free radical damage and improves fertilization rate. J Pineal Res2008; 44(3): 280-7
    9. Carlomagno G, et al. Contribution of myo-inositol and melatonin to human reproduction. Eur J ObstetGynecolReprod Biol.2011 Dec;159(2):267-72.
    10. Chiu TT, Rogers MS, Briton-Jones C, Haines C. Effects of myo-inositol on the invitro maturation and subsequent development of mouse oocytes. Hum Reprod2003; 18 (Feb 2): 408-16
    11. Beemster P, Groenen P, Steegers-Theunissen R. Involvement of inositol in reproduction. Nutr Rev2002; 60 (March 3): 80-7
    12. Gerli S, Mignosa M, Di Renzo GC. Effects of inositol on ovarian function and metabolic factors in women with PCOS: a randomized double blid placebo-controlled trial. Eur Rev Med Pharmacol Sci2003; 7 (Nov-Dec 6) 151-9.
    13. Gerli S, Papaleo E, Ferrari A, Di Renzo GC. Randomized, double blind placebo-controled trial: effects of myo-inositol on ovarian function and metabolic factors in women with PCOS. Eur Rev Med Pharmacol Sci2007; 11 (Sep-Oct 5): 347-54
    14. Papaleo E, Unfer V, Baillargeon JP, et al. Myo-inositol in patients with polycyctic ovary syndrome: a novel method for ovulation induction. Gynecol Endocrinol2007; 23 (Dec 12): 700-3.
    15. Papaleo E, Unfer V, Baillargeon JP, Chiu TT. Contribution of Myo-inositol to reproduction. Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol2009a; 147: 120-123
    16. Papaleo E, Unfer V, Baillargeon JP, Fusi F, Occhi F, De Daintis L. Myo-inositol may improve oocyte quality in intracytoplasmic sperm injection cycles. A prospective, controlled, randomized trial. Fertil steril2009b; 91: 1750-1754
    17. Genazzani AD, Lanzoni C, Ricchieri F, Jasonni VM. Myo-inositol administration positively affects hyperinsulinemia and hormonal parameters in overweight patients with polycystic ovary syndrome. Gynecol Endocrinol.2008 Mar;24(3):139-44.
    18. Ciotta L, et al. Effects of myo-inositol supplementation on oocyte's quality in PCOS patients: a double blind trial. Eur Rev Med Pharmacol Sci. 2011 May;15(5):509-14.
    19. Dona G, Sabbadin C, Fiore C, Bragadin M, Giorgino F, Ragazzi E, Clari G, Bordin L and Armanini D. Inositol administration reduces oxidative stress in erythrocytes of patients with polycyctic ovary syndrome. European Journal of Endocrinology2012; 166: 703-710
    20. Unfer V, Raffone E, Rizzo P, Buffo S.. Effect of a supplementation with myo-inositol plus melatonin on oocyte quality in women who failed to conceive in previous in vitro fertilization cycles for poor oocyte quality: a prospective, longitudinal, cohort study. Gynecol Endocrinol. 2011a, Nov;27(11):857-61
    21. Unfer V et al. Myo-inositol rather than D-chiro-inositol is able to improve oocyte quality in intracytoplasmic sperm injection cycles. A prospective, controlled, randomized trial. Eur Rev Med Pharmacol Sci. 2011b Apr;15(4):452-7.
    22. Czeizel AE, Puho EH, Langmar Z, Acs N, Banhidy F. Possible association of folic acid supplementation during pregnancy with reduction of preterm birth: a population-based study. European Journal of Obstetris & Gynecology and Reprodutive Biology. 2010; 148: 135-140
    23. Ulrich M, Kristoffersen K, Rolschau J, Grinsted P, Schaumburg E, Foged N. The influence of folic acid supplement on the outcome of pregnancies in the county of Funen in Denmark. Part III. Congenital anomalies. An observational study. European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology. 1999; 87: 115-118
    24. Prevention of neural tube defects: results of the Medical Research Council Vitamin Study. MRC Vitamin Study Research Group. 1991; 338(8760): 131-7
    25. Kurtzweil P. How folate can help prevent birth defects. FDA Consumer. 1996; 30:7
    26. Seller MJ. Vitamins, folic acid and the cause and prevention of neural tube defect. Ciba Found Symp 1994; 181:161-73. Discussion 173-9
    27. Cavalli P, Tedoldi S, Riboli B. Inositol supplementation in pregnancies at risk of apparently folate-resistant NTDs. Birth Defects Res A Clin Mol Teratol2008; 82 (Jul 7): 540-2
    28. Leon J, Acuna-Castroviejo D, Escames G, Tan OX, Reiter RJ. Melatonin mitigates mitochondrial malfunction. J Pineal Res2005; 38:1–9.
    29. Mayo JC, Sainz RM, Antoli I, Herrera F, Martin V, Rodriguez C. Melatonin regulation of antioxidant enzyme gene expression. CellMol Life Sci2002;59:1706–13
    30. Miller SL, Wallace EM, Waler DW. Antioxidant Theraphies: A Potential Role in Perinatal Medicine. Neuroendocrinology2012; 96: 13-23.
    31. Jan JE, Wasdell MB, Reiter RJ, Weiss MD, Johnson KP, Ivanenko A, et al. Melatonin in therapy at pediatric sleep disorders: recent advances, why it works, who are the candidates and how to treat. Curr Pediatr Rev2007;3:214–24.
    32. McElhinny AS, Davis FC, Warner CM. The effect of melatonin on cleavage rate of C57BL/6 and CBA/Ca preimplantation embryos cultured in vitro. J Pineal Res1996;21:44–8.
    33. Jahnke G, Marr M, Myers C, Wilson R, Travlos G, Price C. Maternal and developmental toxicity evaluation of melatonin administered orally to pregnant Sprague-Dawley rats. Toxicol Sci1999;50:271–9.
    34. Tamura H, Nakamura Y, Korkmaz A et al. Melatonin and the ovary: physiological and pathophysiological implications. Fertil Steril2009; 92:328–343
    35. Tamura H, et al. The role of melatonin as an antioxidant in the follicle. Journal of Ovarian Research2012, 5:5.
    36. Carretero M, Escames G, Lopez LC et al. Long-term melatonin administration protects brain mitochondria from aging. J Pineal Res2009; 47:192–200.
    37. Akbulut KG, Gonul B, Akbulut H. The role of melatonin on gastric mucosal cell proliferation and telomerase activity in ageing. J Pineal Res2009; 47:308–312.
    38. Ganguly K, Swarnakar S. Induction of matrix metallo-proteinase-9 and -3 in nonsteroidal anti-inflammatory drug-induced acute gastric ulcers in mice: regulation by melatonin. J Pineal Res2009; 47:43–55.
    39. Tajes Orduna M, Pelegri Gabalda C, Vilaplana Hortensi J et al. An evaluation of the neuroprotective effects of melatonin in an in vitro experimental model of age-induced neuronal apoptosis. J Pineal Res2009; 46:262–267.
    40. Yamamoto HA, Mohanan PV. Melatonin attenuates brain mitochondria DNA damage induced by potassium cyanide in vivo and in vitro. Toxicology 2002; 179:29–36.
    41. Paradies G, Petrosillo G, Paradies V et al. Melatonin, cardiolipin and mitochondrial bioenergetics in health and disease. J Pineal Res2010; 48:297–310.
    42. Milczarek R, Hallmann A, Sokolowska E et al.Melatonin enhances antioxidant action of alpha-tocopherol and ascorbate against NADPH- and iron-dependent lipid peroxidation in human placental mitochondria. J Pineal Res2010; 49:149–155.
    43. Jou MJ, Peng TI, Yu PZ et al. Melatonin protects against common deletion of mitochondrial DNA-augmented mitochondrial oxidative stress and apoptosis. J Pineal Res2007; 43:389–403.
    44. Petrosillo G, Di Venosa N, Pistolese M et al. Protective effect of melatonin against mitochondrial dysfunction associated with cardiac ischemia- reperfusion: role of cardiolipin. FASEB J2006; 20:269–276.
    45. Behrman HR, Kodaman PH, Preston SL et al. Oxidative stress and the ovary. J Soc Gynecol Investig2001; 8:S40–S42
    46. Nakamura Y, Tamura H, Takayama H et al. Increased endogenous level of melatonin in preovulatory human follicles does not directly influence progesterone production. Fertil Steril 2003; 80:1012–1016
    47. Brzezinski A, Fibich T, Cohen M et al. Effects of melatonin on progesterone production by human granulosa lutein cells in culture. Fertil Steril1992; 58:526–529.
    48. Woo MM, Tai CJ, Kang SK et al. Direct action of melatonin in human granulosa-luteal cells. J Clin Endocrinol Metab2001; 86:4789–4797.
    49. Tamura H, Takasaki A, Taketani T, Tanabe M, Kizuka F, Lee L, Tamura I, Maekawa R, Asada H, Yamagata Y and Sugino N. Melatonin as a free radical scavenger in the ovarian follicle. Endocrine Journal2013, 60 (1), 1-13
    50. Thakor AS, Herrera EA, Seron-Ferre M,Giussani DA: Melatonin and vitamin C in-crease umbilical blood f low via nitric oxide-dependent mechanisms. J Pineal Res2010;   49: 399–406.
    51. Dair EL, Simoes RS, Simoes MJ, Gomes Romeu LR, Oliveira-Filho RM, Haidar MA, et al. Effects of melatonin on the endometrial morphology and embryo implantation in rats. Fertil Steril2008;89: 1299–305.
    52. Eryilmaz OG, Devran A, Sarikaya E, Aksakal FN, Mollamahmutoğlu L and Cicek N. Melatonin improves the oocyte and the embryo in IVF patients with sleep disturbances, but does not improve the sleeping problems. J Assist Reprod Genet(2011) 28:815–820
    53. Batioglu AS, et al. The efficacy of melatonin administration on oocyte quality. 2012 Feb; 28(2); 91-3
    54. Rizzo P, et al.Effect of the treatment with myo-inositol plus folic acid plus melatonin in comparison with a treatment with myo-inositol plus folic acid on oocyte quality and pregnancy outcome in IVF cycles.A prospective, clinical trial. Eur Rev Med Pharmacol Sci. 2010 Jun; 14(6): 555-61.
    55. Alleva R, Scararmucci A, Mantero F, Bompadre S, Leoni L, Littarru GP. The protective role of ubiquinol-10 against formation of lipid hydroperoxides in human seminal fluid. Mol Aspects Med. 1997;18 Suppl:S221-8.
    56. Turi A, et al. Coenzyme Q10 content in follicular fluid and its relationship with oocyte fertilization and embryo grading. Arch Gynecol Obstet. 2012 Apr;285(4):1173-6.
    57. Teran E, Hernandez I, Nieto B, Tavara R, Ocampo JE, Calle A. Coen-zyme Q10 supplementation during pregnancy reduces the risk of pre-eclampsia. Int J Gynaecol Obstet 2009;105:43–5
    58. Littarru GP, Tiano L. Clinical aspects of coenzyme Q(10): An update. Nutrition.2010. 26: 250-254.
    59. Traber MG, Packer L. Vitamin E: beyond antioxidant function. Am J Clin Nutr1995; 62:1501S–1509S.
    60. Traber MG. Vitamin E. In: Modern Nutrition in Health and Disease, 10th edn., Shils ME, Olson JA, Shike M, Ross AC, eds. Baltimore, Williams & Wilkins 1999; pp. 347–362
    61. Packer L, Weber SU, Rimbach G: Molecular aspects of alpha-tocotrienol antioxidant ac-tion and cell signalling. J Nutr2001;   131:   369S–373S.
    62. Chappell LC, Seed PT, Briley AL, Kelly FJ, Lee R, Hunt BJ, Parmar K, Bewley SJ, Shen-nan AH, Steer PJ, Poston L: Effect of anti-oxidants on the occurrence of pre-eclampsia in women at increased risk: a randomised trial. Lancet 1999; 354: 810–816.
    63. Sugimura Y, Murase T, Kobayashi K, Oyama K, Hayasaka S, Kanou Y, Oiso Y, Murata Y: Alpha-lipoic acid reduces congenital malfor-mations in the offspring of diabetic mice. Diabetes Metab Res Rev2009; 25: 287–294.
    64. Hassan HA, Edrees GM, El-Gamel EM, El-Sayed EA. Amelioration of cisplatin-induced nephrotoxicity by grape seed extract and fish oil is mediated by lowering oxidative stress and DNA damage. Cytotechnology.2013 Jun 13. [Epub ahead of print]
    65. Irandoost P, Ebrahimi-Mameghani M, Pirouzpanah S. Does grape seed oil improve inflammation and insulin resistance in overweight or obese women? Int J Food Sci Nutr.2013 Sep;64(6):706-10.
    66. Choi SK, Zhang XH, Seo JS. Suppression of by grape seed supplementation in rats. Nutr Res Pract.2012 Feb;6(1):3-8.
    67. Belviranlı M, Gökbel H, Okudan N, Başaralı K. Effects of grape seed extract supplementation on exercise-induced in rats. Br J Nutr.2012 Jul;108(2):249-56.

     

    TIN TỨC

    • Sàn chậu bị ảnh hưởng như thế nào khi mang thai?

      Mặc dù sàn chậu đóng một vai trò quan trọng và chủ yếu trong thai kỳ nhưng nhiều phụ nữ chưa biết được chức năng hoặc thậm chí sự tồn... Đọc thêm

    • Nam giới không tinh trùng có con được không?

      Tôi năm nay 30 tuổi, chồng tôi 35 tuổi, chúng tôi kết hôn đã 9 năm nhưng vẫn chưa có con. Một lần đi khám ở bệnh viện, bác sĩ... Đọc thêm

    • Nữ giới thường mắc những bệnh phụ khoa gì?

      Bệnh phụ khoa đem lại rất nhiều phiền phức trong cuộc sống cho phụ nữ, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể để lại những hậu... Đọc thêm

    • Sự nguy hiểm khi mang thai mà mắc lậu

      Nhiều người không biết mình đã nhiễm vi khuẩn lậu và có tới 80% phụ nữ bị bệnh lậu mà không thể hiện bất cứ triệu chứng gì. Đối với... Đọc thêm

    LIÊN KẾT

    • Giao hàng
    • Thanh toán
    • Fertilaid Việt Nam
    • Dreambrands Việt Nam
    • Mỹ phẩm hữu cơ
    • Hướng dẫn mua hàng
    • Chính sách đổi trả
    • Chính sách bảo mật

    MẠNG XÃ HỘI

    Facebook gplus Youtube Instagram

    BÁN CHẠY NHẤT

    Dreambrands Gel kích thích điểm G tăng khoái cảm cho nữDreambrands Gel kích thích điểm G tăng khoái cả... Dreambrands Gel dưỡng ẩm "cô bé" tự nhiên gốc nước với carrageenanDreambrands Gel dưỡng ẩm "cô bé" tự n... FH PRO for Women – Thuốc hỗ trợ sinh sản ưu việt dành cho nữFH PRO for Women – Thuốc hỗ trợ sinh sản ưu việ... FH PRO for Men -Thuốc hỗ trợ sinh sản ưu việt dành cho namFH PRO for Men -Thuốc hỗ trợ sinh sản ưu việt d... FertilAid for Men - Thuốc hỗ trợ sinh sản cho namFertilAid for Men - Thuốc hỗ trợ sinh sản cho nam FertilAid for Women - Thuốc cân bằng nội tiết, hỗ trợ sinh sản nữFertilAid for Women - Thuốc cân bằng nội tiết, ...

    Quay lại đầu trang

    Bản quyền © 2023 Medshop.vn.

    Công ty Cổ Phần Sức khỏe và Trí Tuệ CHL. Số ĐKKD 0104179954 do Sở KHĐT thành phố Hà Nội cấp ngày 25/09/2009. Người đại diện: Nguyễn Thị Thanh Lịch. Địa chỉ: Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội. Hotline: 096.224.1919 - 0915.075.990 Email: Medshopvn@gmail.com
    Image name